Sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 2

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 1
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 9
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 9 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 9 (Cực Ngắn)
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 9
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 9 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 9 Tập 2

Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ. Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ Kết tràng hoa” dâng bảy mươi chín mùa xuân”. Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi Mà sao nghe nhói ở trong tim !Lăng Chủ tịch Hồ Chí MinhMai về miền Nam thương trào nước mắt Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác Muốn làm đoá hoa toả hương đâu đây Muốn làm cây tre trung hiếu” chốn này. 4 – 1976 (Viễn Phương”, trong Thơ Việt Nam 1945 – 1985 Sđd)Chú thích(*) Viễn Phương (1928 – 2005), tên khai sinh là Phan Thanh Viễn, quê ở tỉnh An Giang. Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ, ông hoạt động ở Nam Bộ, là một trong những cây bút có mặt sớm nhất của lực lượng văn nghệ giải phóng ở miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước.Năm 1976, sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi, đất nước thống nhất, lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng vừa khánh thành, Viễn Phương ra thăm miền Bắc, vào lăng viếng Bác Hồ. Bài thơ Viếng lăng Bác được sáng tác trong dịp đó và in trong tập thơ Như mây mùa xuân (1978).59 Tràng hoa: hoa kết thành chuỗi dài, hoặc thành vòng tròn (phân biệt với trang hoa theo nghĩa khác: bộ phận bên trong đài hoa, gồm nhiều cánh hoa). Bảy mươi chín mùa xuân: Bác Hồ qua đời ngày 2 tháng 9 năm 1969, hưởng thọ 79 tuổi. Trong Di chức, Bác viết: “Nay tôi đã ngoài bảy mươi xuân…”. Trung hiếu: hai phẩm chất quan trọng trong đạo đức của con người Dưới xã hội phong kiến, kẻ làm tôi phải trung thành với vua, với chủ ; con cái phải hiếu thảo với cha mẹ. Ngày nay, trung và hiếu còn được vận dụng vào những giá trị đạo đức mới rộng lớn hơn, ví dụ: “Trung với nước, hiếu với dân”.Đọc – HIÊU VẢN BẢN1. Đọc nhiều lần bài thơ, tìm hiểu cảm xúc bao trùm của tác giả và trình tự biểu hiện trong bài. 2. Phân tích hình ảnh hàng tre bên lăng Bác được miêu tả ở khổ thơ đầu. Tác giả đã làm nổi bật những nét nào của cây tre và điều đó mang ý nghĩa ẩn dụ như thế nào ? Câu thơ cuối bài trở lại hình ảnh cây tre đã bổ sung thêm phương diện ý nghĩa gì nữa của hình ảnh cây tre Việt Nam ? 3. Tình cảm của nhà thơ và của mọi người đối với Bác đã được thể hiện như thế nào trong các khổ thơ 2,3,4 ? Chú ý phân tích những hình ảnh ẩn dụ đặc sắc trong các khổ thơ này. 4. Nhận xét về sự thống nhất giữa nội dung tình cảm, cảm xúc và các yếu tố nghệ thuật (thể thơ, nhịp điệu, ngôn ngữ, hình ảnh) của bài thơ.G/h/ nhớ • Bài thơ Viếng lăng Bác thể hiện lòng thành kính và niềm xúc động sâu sắc của nhà thơ và của mọi người đối với Bác Hồ khi vào lãng viếng Bác. • Bài thơ có giọng điệu trang trọng và tha thiết, nhiều hình ảnh ẩn dụ đẹp và gợi cảm, ngôn ngữ bình dị mà có đức.LUYÊN TÂP 1. Học thuộc lòng bài thơ. 2. Viết một đoạn văn bình khổ 2 hoặc 3 của bài thơ. 60

Đánh giá bài viết
Đọc thêm:  Soạn bài Điệp ngữ ngắn gọn - Soạn Văn lớp 7 tập 1 - VnDoc.com

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button