Trắc nghiệm bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều) có đáp án

Trắc nghiệm bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều) có đáp án

Câu 1 : Đoạn Thề nguyền được trích từ câu … đến câu … trong Truyện Kiều ?

A. 431 – 452

B. 421 – 442

C. 411 – 432

D. 441 – 462

Câu 2 : Dòng nào dưới đây xác định không đúng vị trí, bối cảnh chung của việc đính ước, thề nguyền giữa Thúy Kiều và Kim Trọng?

A. Sau khi Kim – Kiều gặp nhau ở cuộc du xuân (hội đạp thanh).

B. Sau khi Kim – Kiều trao nhau kỉ vật.

C. Trước khi Kim Trọng về hộ tang chú ở Liêu Dương.

D. Trước khi Kim – Kiều tâm sự (khi cha, mẹ và các em Kiều đi vắng).

Câu 3 : Dựa vào diễn biến sự việc và tâm trạng nhân vật, nên chia đoạn trích thành mấy đoạn nhỏ là hợp lí?

A. 2 đoạn (Trước cảnh thề nguyền – Cảnh thề nguyền).

B. 3 đoạn (Kiều sang nhà Kim Trọng – Kim tỉnh giấc – Thề nguyền).

C. 4 đoạn (cứ 5 dòng thơ một đoạn).

D. A và B đều được.

Câu 4 : Từ vội, xăm xăm, băng mang một hàm nghĩa khá đặc biệt, đó là gì?

A. Sự sốt sắng, bao dạn

B. Sự nhiệt tình

C. Sự say đắm

D. Sự liều lĩnh

Câu 5 : Nhận xét gì về ánh sáng trong câu thơ: Nhặt thưa gương giọi đầu cành – Ngọn đèn trông lọt trướng huỳnh hắt hiu ?

Đọc thêm:  Công thức tính công suất dễ hiểu nhất 2023 - Luật Hoàng Phi

A. Rất sáng

B. Rất tối

C. Mờ tối

D. Vừa đủ

Câu 6 : Sắc độ của ánh sáng trong câu thơ: Vội mừng làm lễ rước vào – Đài sen nối sáp lò đào thêm hương như thế nào?

A. Rất sáng

B. Rất tối

C. Mờ tối

D. Vừa đủ

Câu 7 : Ánh trăng trong câu thơ: Vừng trăng vằng vặc giữa trời – Đinh ninh hia miệng một lời song song là:

A. Rất sáng

B. Rất tối

C. Mờ tối

D. Vừa đủ

Câu 8 : Nhận xét về dụng ý của tác giả trong việc thay đổi sắc độ ánh sáng từ đoạn đầu đến đoạn cuối trong đoạn trích qua các câu thơ dẫn ở câu 5, 6, 7 là gì?

A. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.

B. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ khung cảnh.

C. Sắc độ ánh sáng giảm dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.

D. Sắc độ ánh sáng tăng dần theo thời gian làm rõ phù hợp với tâm trạng.

Câu 9 : Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du tả qua cái nhìn của ai?

A. Thúy Kiều

B. Kim Trọng

C. Thúy Kiều – Kim Trọng

D. Tác giả – Thúy Kiều – Kim Trọng

Câu 10 : Không gian thần tiên và thiêng liêng của cuộc thề nguyền được Nguyễn Du rả chủ yếu qua các loại chi tiết nào?

Đọc thêm:  Dàn ý phân tích nhận xét: Trong bài Qua đèo Ngang, hai câu thơ

A. Âm thanh

B. Ánh sáng

C. Hình ảnh

D. Cả B và C

Bài giảng: Thề nguyền – Cô Trương Khánh Linh (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án hay khác:

  • Trắc nghiệm bài Văn bản văn học
  • Trắc nghiệm bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối
  • Trắc nghiệm bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học
  • Trắc nghiệm bài Các thao tác nghị luận
  • Trắc nghiệm bài Ôn tập phần Tiếng Việt

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 6:

  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • La Roche-Posay mua là có quà:
Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button