Cách tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng cực hay, chi tiết
Cách tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng cực hay, chi tiết
Với Cách tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng cực hay, chi tiết Toán lớp 10 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập tìm tọa độ trung điểm của đoạn thẳng từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 10.
A. Phương pháp giải
Áp dụng công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng để giải bài tập.
Công thức tọa độ trung điểm của đoạn thẳng:
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm A(xA; yA) và B(xB; yB)
Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB thì
B. Ví dụ minh họa
Ví dụ 1: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai điểm M(2; 9) và N(1; -3). Xác định tọa độ trung điểm I của đoạn thẳng MN.
Hướng dẫn giải:
Tọa độ trung điểm I của MN là
Ví dụ 2: Ví dụ 2. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho điểm A(2; 3) và B(11; 5). Gọi H là điểm đối xứng của B qua A. Tọa độ điểm H là:
A. H (; 4)
B. H(-7; 1)
C. H(7; -1)
D. H(20; 7)
Hướng dẫn giải:
Vì H là điểm đối xứng của B qua A, do đó A là trung điểm của BH.
Gọi tọa độ của H là H(xH; yH)
Áp dụng công thức tọa độ trung điểm ta có:
H (-7; 1)
Đáp án B
Ví dụ 3: Cho tam giác ABC, có B(9; 7) và C(11; -1). Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Tọa độ vecto là:
A. (2 ; -8)
B. (1; -4)
C. (10; 6)
D. (5; 3)
Hướng dẫn giải:
Do M là trung điểm của AB nên ta có:
Do N là trung điểm của AC nên ta có:
Tọa độ của = (xN; xM; yN; yM)
Vậy =(1; -4).
Ví dụ 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi B’, B”, B”’ lần lượt là điểm đối xứng của B(-2; 7) qua trục Ox, Oy và qua gốc tọa độ O. Tọa độ các điểm B’, B”, B”’ là:
A. B’(-2; -7), B”(2; 7), B”’(2; -7)
B. B’(-7; 2), B”(2; 7), B”’(2; -7).
C. B’(-2; -7), B”(2; 7), B”’(-7; -2)
D. B’(-2; -7), B”(7; 2), B”’(2; -7).
Hướng dẫn giải:
+ B’ đối xứng với B(-2; 7) qua trục Ox, suy ra B’(-2; -7) (do đối xứng qua trục Ox thì hoành độ giữ nguyên và tung độ đối nhau).
+ B” đối xứng với B qua trục Oy, suy ra B”(2; 7) (do đối xứng qua trục Oy thì tung độ giữ nguyên và hoành độ đối nhau).
+ B”’ đối xứng với B qua gốc tọa độ O, suy ra O là trung điểm của BB”’
Nên ta có: B”’(2; -7)
Đáp án A
Ví dụ 5: Cho E(1; -3). Điểm sao cho A là trung điểm của BE. Tọa độ điểm B là:
A. B(0; 3)
B. B(; 0)
C. B(0; 2)
D. B(4; 2)
Hướng dẫn giải:
Ta có:
Do A là trung điểm của BE nên ta có
Vậy B(0; 3).
Đáp án A
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!