Tổng hợp công thức Toán tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 đầy đủ nhất

Đội ngũ Gia sư Toán tiểu học của Gia sư Thành Tài xin gửi đến quý phụ huynh và các em học sinh bảng công thức Toán tiểu học (từ lớp 1 đến lớp 5), quý PHHS có thể lưu về máy để xem và phục vụ cho việc học nhé.

1/ BIỂU THỨC CHỨA CHỮ

a + b + c là biểu thức có chứa ba chữ.

Mỗi lần thay chữ bằng số ta tính được một giá trị của biểu thức: a + b + c

2/ BỐN PHÉP TÍNH VỚI CÁC SỐ TỰ NHIÊN

a/ Phép cộng

a + b = c { a, b là số hạng; c là tổng }

b/ Phép trừ

a – b = c { a là só bị trừ ; b là số trừ ; c là tích }

3/ TÍNH CHẤT CỦA PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN

a/ Tính chất giao hoán phép cộng

a + b = b + a

b/ Tính chất giao hoán phép nhân

a . b = b . a

c/ Tính chất kết hợp của phép cộng

( a + b) + c = a + ( b + c )

d/ Tính chất kết hợp của phép nhân

( a . b ) . c = a . ( b . c)

e/ Nhân một số với một tổng

a . ( b + c) = a . b + b . c

f/ Nhân một số với một hiệu

a . ( b – c ) = a . b – a . c

g/ Chia một số cho mọt tích

a : ( b .c ) = a : b : c = a : c : b

h/ Chia một tích cho một số

( a . b) : c = ( a : c) .b = a . ( b : c )

4/ DẤU HIỆU CHIA HẾT

– Chia hết cho 2: Các số có chữ số tận cùng là : 0, 2, 4, 6, 8 ( số chẵn )- Chia hết cho 5: Các số có chữ số tận cùng là : 0, 5- Chia hết cho 3: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3- Chia hết cho 9: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9

Đọc thêm:  Cảm nhận về Hồn Trương Ba, da hàng thịt - Thủ thuật - TaimienPhi.vn

5/ QUY TẮC VỀ THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH TRONG MỘT BIỂU THỨC

– Trong biểu thức chỉ chứa phép cộng và phép trừ ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.- Trong biểu thức chỉ chứa phép nhân và phép chia ta thực hiện các phép tính từ trái sang phải.- Trong biểU thức có chứa phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia ta thực hiện các phép tính nhan chia trước, cộng trừ sau.

6/ TÌM SỐ CHƯA BIẾT ( TÌM X )

  • – Tìm số hạng của tổng: x + a = b hoặc a + x = b

x = b – a

  • – Tìm số bị trừ : x – a = b

x = b + a

  • – Tìm số trừ : a – x = b

x = a – b

  • – Tìm thừa số của tích: x . a = b hoặc a . x = b

x = b : a

  • – Tìm số bị chia: x : a = b

x = b . a

  • – Tìm số chia : a : x = b

x = a : b

7/ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO

a/ ĐỘ DÀI: click bảng đo và cách tính độ dài để xem chi tiết

b/ KHỐI LƯỢNG: click bảng đo và cách tính khối lượng để xem chi tiết

c/ DIỆN TÍCH: click bảng đo và cách tính diện tích để xem chi tiết

d/ THỂ TÍCH: click bảng đo và cách tính thể tích để xem chi tiết

e/ THỜI GIAN: click bảng đo và cách tính thời gian để xem chi tiết

8/ CÔNG THỨC HÌNH HỌC

8.1 Hình Vuông

– Chu vi : P = a . 4 P : chu vi

– Cạnh : a = P : 4 a : cạnh

– Diện tích : S = a . a S : diện tích

8.2 Hình chữ nhật

– Chu vi : P = ( a + b ) . 2

– Chiều dài : 1

a = ___ . P – b. P : chu vi

2

– Chiều rộng : 1

b = ___ . P – a. a : chiều dài

2

– Diện tích : S = a . b, b : chiều rộng

Đọc thêm:  Các dạng bài tập Con lắc lò xo có lời giải - VietJack.com

– Chiều dài : a = S : b, S: diện tích

– Chiều rộng : b = S : a

8.3 Hình bình hành

– Chu vi : P = ( a + b ) . 2, a : độ dài đáy

– Diện tích : S = a . h, h : chiều cao

– Độ dài đáy : a = S : h, b : cạnh bên

– Chiều cao : h = S : a

8.4 Hình thoi

– Diện tích : S = ( m . n ) : 2, m : đường chéo thứ nhất

– Tích hai đường chéo : ( m . n ) = S . 2, n : đường chéo thứ 2

8.5 Hình tam giác

– Chu vi : P = a + b + c, a : cạnh thứ nhất

– Diện tích : S = ( a . b ) : 2, b : cạnh thứ hai

– Chiều cao : h = ( S . 2 ) : a, c: cạnh thứ ba

– Cạnh đáy: a = ( S . 2 ) : h, h : chiề cao

a : cạnh đáy

8. 6 Hình tam giác vuông

– Diện tích : S = ( b . a ) : 2, a,b là hai cạnh góc vuông

8.7 Hình thang

– Diện tích : S = ( a + b ) . h : 2

– Chiều cao : h = (S .2 ) : ( a + b ), a,b : cạnh đáy; h : chiều cao.

8.8 Hình thang vuông

  • – Có một cạnh bên vuông góc với hai đáy, cạnh bên đó chính là chiều cao hình vuông => tính theo công thức hình vuông.

8.9 Hình tròn

– Bán kính hình tròn : v = d : 2

v = C : 3,14 : 2

– Đường kính : d = r . 2

d = C : 3,14

  • – Chu vi hình tròn : C = r . 2 . 3,14

C = d . 3,14

– Diện tích : C = r . r . 3,14

  • – Tìm diện tích thành giếng : S hình tròn nhỏ ( miệng giếng) S = r . r. 3,14
  • – Bán kính hình tròn lớn = bán kính hình tròn nhỏ + chiều rộng ( thành giếng )
  • – Diện tích hình tròn lớn : S = r . r . 3,14
  • – Diện tích thành giếng = S hình tròn lớn – S hình tròn nhỏ

8.10 Hình hộp chữ nhật

– Diện tích xung quanh : S = Pđáy . h

– Chu vi đáy : Pđáy = Sxq : h

– Chiều cao : h = Sxq : Pđáy

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là HCN : Pđáy = (a + b ) . 2

Đọc thêm:  Phân tích mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám hay nhất (5 Mẫu)

– Nếu đáy của hình hộp chữ nhật là hình vuông : Pđáy = a . 4

– Diện tích toàn phần : Stp = Sxq . S2đáy

Sđáy = a . b

– Thể tích : V = a . b . c

+ Muốn tìm chiều cao cả hò nước ( bể nước )

Hhồ = Vhồ : Sđáy

+ Muốn tìm diện tích đáy của hồ nước ( bể nước )

Sđáy = Vhồ : hhồ

+ Muốn tìm chiều cao mặt nước đang có trong hồ ta thấy

hnước = Vnước : Sđáy hồ

Diện tích quét vôi

B1: Diện tích bồn bức tường ( Sxq )

B2 : Diện tích trần nhà ( S = a . b )

B3 : Diện tích bốn bức tường ( Sxq và trần nhà )

B4 : Diện tích quét vôi = diện tích bốn bức tường và trần nhà – Diện tích các cửa.

8.11 Hình lập phương

– Diện tích xung quanh : Sxq = ( a . a) .4

– Cạnh : ( a . a ) = Sxq : 4 = Stp :6

– Diện tích toàn phần : Stp = ( a . a ) . 6

– Thể tích : V = a . a . a

Các chuyên mục xem thêm:

  1. 1. Bảng chữ cái tiếng Việt

  2. 2. Bảng chữ cái tiếng Anh

  3. 3. Bảng cửu chương nhân chia

  4. 4. Gia sư lớp 1

  5. 5. Gia sư lớp 2

  6. 6. Gia sư lớp 3

  7. 7. Gia sư lớp 4

  8. 8. Gia sư lớp 5

  9. 9. Gia sư chuyên toán

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button