Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 2 – VnDoc.com
Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 2 là mẫu được các nhà trường lập ra để nhận xét góp ý các bộ SGK mới từ đó đưa ra lựa chọn sách cho trường mình. Vậy mời thầy cô cùng tham khảo mẫu phiếu nhận xét sách giáo khoa lớp 2 mới năm 2021 trong bài viết dưới đây.
I. Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 2 mẫu 1
TRƯỜNG TH …..
Lớp …..
PHIẾU NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 (1)
MÔN: ………….
Họ và tên người nhận xét đánh giá: ………………………….
Trình độ chuyên môn: Đại học GD Tiểu học. Chức vụ, đơn vị: Tổ phó chuyên môn
PHẦN A. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ CÁC SGK
1. Toán 2
1.1. Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Cánh Diều
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Đỗ Đức Thái (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
2. Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Sách đã chú ý đến hệ thống bài tập thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
-Có bài tập chưa kích thích khả năng tư duy của học sinh, chỉ yêu cầu trả lời có hoặc không.
VD: Bài tập 5 ( trang 83 – tập Một): Em có nhìn thấy hình ảnh của hình tứ giác trên bức tường đá trong bức tranh không?
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
-Nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn có điều kiện xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp.
– Có một số bài tập đòi hỏi trình độ tư duy lo gic khá cao.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
-Bảo đảm tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương
VD: Bài: Em vui học toán: GV, tổ CM có thể điều chỉnh trò chơi toán học phù hợp với năng lực học tập của HS.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển
Chưa thể đủ hết máy chiếu để 100% học sinh khối 2 được học đèn chiếu.
2. SGK THỨ HAI
1.1. Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Hà Huy Khoái ( Tổng Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
1.2. Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ độc đáo, phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế giúp HS dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút HS vào hoạt động học tập
–Tranh ảnh quá nhiều do đó HS dễ lơ là, mất tập trung.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống. Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Có hệ thống sách giáo viên và sách bổ trợ giúp việc dạy và học bộ môn thuận lợi, lô gic, có hệ thống.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– SGK được thiết kế chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất cho HS (năng lực tư duy và lập luận toán học). HS có thể lựa chọn giải pháp phù hợp với sở thích, năng lực của HS Phú Thọ.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Sử dụng linh hoạt trong các môn học khác, hoạt động về nhà hình thành cho HS nề nếp học tập, sinh hoạt, chuẩn mực đạo đức qua mỗi tiết học nên phù hợp với điều kiện dạy học tại Phú Thọ.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
3. TIẾNG VIỆT 2
1.1. Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Cánh Diều – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Nguyễn Minh Thuyết (Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
2.2. Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Kênh hình rõ ràng, hình vẽ độc đáo, phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn, sát với thực tế giúp HS dễ nhớ, dễ hiểu, dễ cuốn hút HS vào hoạt động học tập
–Tranh ảnh quá nhiều do đó HS dễ lơ là, mất tập trung.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Có hệ thống sách giáo viên và sách bổ trợ giúp việc dạy và học bộ môn thuận lợi, lô gic, có hệ thống.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– SGK được thiết kế chú trọng phát triển năng lực và phẩm chất cho HS (năng lực tư duy và lập luận toán học). HS có thể lựa chọn giải pháp phù hợp với sở thích, năng lực của HS Phú Thọ.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Sử dụng linh hoạt trong các môn học khác, hoạt động về nhà hình thành cho HS nề nếp học tập, sinh hoạt, chuẩn mực đạo đức qua mỗi tiết học nên phù hợp với điều kiện dạy học tại Phú Thọ.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
4. SGK THỨ HAI
1.1. Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Bùi Mạnh Hùng ( Tổng Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Nội dung: Bám sát CTGDPT 2018, các bài, các hoạt động phong phú, đa dạng. Trong một tiết sắp xếp các hoạt động hợp lí. Các mạch kiến thức đảm bảo nội dung yêu cầu theo Chương trình GDPT2018.
– Chất lượng giấy đục,hơi bóng.Lượng kiến thức cung cấp trong mỗi bài ở hoạt động “Đọc và mở rộng” quá cao so với học sinh.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Các hoạt động rất thuận lợi cho giáo viên lựa chọn và đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phân hóa HS giúp giáo viên dễ dàng trong việc kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất HS.
-Phần vận dụng mới chỉ có ở bài lẻ và chỉ mới yêu cầu ở nội dung nghe nói. Nên sau mỗi tiết học có phần vận dụng phù hợp với tiết học.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
-Nội dung SGK đảm bảo tính kế thừa, phù hợp vời truyền thống văn hóa, lịch sử và địa lý địa phương.
-Với học sinh vùng khó khăn sách báo của các em còn hạn chế nên việc sưu tầm và tìm đọc theo chủ đề còn khó khăn.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Sách có tính mở giúp giáo viên dễ dàng đổi mới phương pháp dạy học.
Một số nhân vật trong truyện viết nhân hóa nhưng không viết hoa nên chưa phù hợp với quy tắc viết chính tả.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
5. SGK THỨ BA.
1.1. Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Chân trời sáng tạo- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Nguyễn Thị Ly Kha ( Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
-Tranh minh họa sinh động, phong phú, gần gũi với học sinh.
– Phần vận dụng ở một số bài học khá khó thực hiện với học sinh.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
-Tên bài được nhân hóa, giàu sức biểu cảm giúp GV có khả năng đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá linh hoạt.
VD: Bài 4 ( Trang 37 – tập Một): Cô gió; Bài 1 ( Trang 42 – tập Một): Bọ rùa tìm mẹ.
-Những bài đưa vào ít bài về con người, nhiều bài về động vật quá.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Nội dung sách đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của GV.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Nội dung mỗi bài học sinh động hấp dẫn, thúc đẩy HS học tập tích cực; tăng cường vốn từ, vốn sống; bồi dưỡng tình cảm, đạo đức lối sống; giúp người học dễ dàng vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tế.
– Có bài tập chưa gần gũi với địa phương Phú Thọ, học sinh khó có thể thực hiện được.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
MÔN ĐẠO ĐỨC 2.
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Cánh Diều – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Trần Văn Thắng (Tổng chủ biên )
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Nội dung phù hợp với khả năng nhận thức của các em. Giúp các em vận dụng kiến thức vào thực hành, liên hệ bản thân.
Màu sắc tranh còn đơn giản chưa thu hút nhiều.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Có hệ thống sách giáo viên và sách bổ trợ giúp việc dạy và học bộ môn thuận lợi, lô gic, có hệ thống.
– Một số bài chưa tích hợp rõ khoa học công nghệ 4.0 dẫn đến khó khăn trong đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Hoạt động tăng cường trải nghiệm thực tiễn có thể áp dụng với địa phương Phú Thọ giúp học sinh hình thành được năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn.
Một số bài tập yêu cầu còn chung chung
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Nội dung bài học và chủ đề có mối liên hệ chặt chẽ, các hoạt động dạy và học phù hợp với điều kiện dạy học ở Phú Thọ.
– Việc tìm bài hát thay thế chưa thuận lợi cho giáo viên
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
SGK THỨ BA.
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Chân trời sáng tạo
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên): – Trần Thanh Bình, Đinh Phương Duy,Phạm Quỳnh( đồng chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Hình ảnh đẹp, kích thích trí tưởng tượng của học sinh. Nội dung tương đối phù hợp với khả năng nhận thức của các em.
– Một số tranh câm còn khó hiểu với HS lớp 2 , cần bổ sung thêm lời nhân vật giúp HS dễ nhận biết nội dung tranh. Phần vận dụng 1 số bài còn khó với HS lớp 2.
VD: Trang 8: Vẽ một bức tranh về cảnh đẹp quê hương em.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Sách phát huy tối đa vai trò của kênh hình, hình ảnh hoá nội dung dạy học; đảm bảo thể hiện chính xác, sinh động, gần gũi và hợp lí những tình huống dạy học cũng đánh giá HS.
– Có hình ảnh minh họa chưa rõ ý đồ. VD: Hình 2 , trang 12: Việc nên hay không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Mỗi bài học là một chuẩn mực hành vi cho các em. Nội dung bài học phát triển năng kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.Tích hợp liên môn giữa các môn học trong chương trình.
– Hoạt động tăng cường trải nghiệm thực tiễn chưa rõ ở một số vùng miền nên
Tổ CM cần lựa chọn, thống nhất ND trải nghiệm thay thế phù hợp địa phương.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Nội dung sách phù hợp với nhà trường, với địa phương . Giúp GV bổ sung hoặc liên hệ với truyền thống, văn hóa thực tế ở địa phương.
– Một số bài học có phần khởi động với bài hát chưa gần gũi với học sinh Phú Thọ, cần giới thiệu qua đường link, mà không phải cơ sở dạy học nào cũng trang bị đủ 100% máy chiếu, loa đài phục vụ dạy học được.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 2.
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Cánh Diều
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên):– Mai Sỹ Tuấn(Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Hình ảnh đẹp, kích thích trí tưởng tượng của học sinh. Nội dung tương đối phù hợp với khả năng nhận thức của các em.
– Một số tranh câm còn khó hiểu với HS lớp 2 , cần bổ sung thêm lời nhân vật giúp HS dễ nhận biết nội dung tranh. Phần vận dụng 1 số bài còn khó với HS lớp 2.
VD: Trang 8: Vẽ một bức tranh về cảnh đẹp quê hương em.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
– Sách phát huy tối đa vai trò của kênh hình, hình ảnh hoá nội dung dạy học; đảm bảo thể hiện chính xác, sinh động, gần gũi và hợp lí những tình huống dạy học cũng đánh giá HS.
– Có hình ảnh minh họa chưa rõ ý đồ. VD: Hình 2 , trang 12: Việc nên hay không nên làm để thể hiện tình yêu quê hương.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Mỗi bài học là một chuẩn mực hành vi cho các em. Nội dung bài học phát triển năng kiến thức chuẩn xác vừa sức với HS lớp 2.Tích hợp liên môn giữa các môn học trong chương trình.
– Hoạt động tăng cường trải nghiệm thực tiễn chưa rõ ở một số vùng miền nên
Tổ CM cần lựa chọn, thống nhất ND trải nghiệm thay thế phù hợp địa phương.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Nội dung sách phù hợp với nhà trường, với địa phương . Giúp GV bổ sung hoặc liên hệ với truyền thống, văn hóa thực tế ở địa phương.
– Một số bài học có phần khởi động với bài hát chưa gần gũi với học sinh Phú Thọ, cần giới thiệu qua đường link, mà không phải cơ sở dạy học nào cũng trang bị đủ 100% máy chiếu, loa đài phục vụ dạy học được.
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
SGK THỨ HAI:
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Kết nối tri thức với cuộc sống
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên: – Vũ Văn Hùng ( Tổng Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Ở mỗi bài học HS đều được quan sát tranh để tìm hiểu nội dung, liên hệ với bản thân, gia đình của mình, thực hành, vận dụng
– Hệ thống tranh nhiều, khó quan sát.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
-Sách giáo khoa học sinh và sách giáo viên được xây dựng đồng bộ cùng sách bổ trợ, bộ đồ dùng học tập giúp GV và HS có những điều kiện thuận lợi khi thực hiện triển khai dạy và học theo CT GDPT 2018.
– Có hình ảnh minh họa chưa rõ ý định: VD: hình 1 trang 36.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Có nhiều bài học lan tỏa những giá trị tốt đẹp của cuộc sống.
VD: Phần dẫn dắt, nhắc nhở bài trang 13 đưa ra thông điệp cuộc sống ý nghĩa.
– Có hình ảnh minh họa chưa rõ ý định khó khăn cho học sinh khi quan sát:
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
– Có nhiều bài học hướng cho học sinh những giá trị tốt đẹp của cuộc sống.
– Có hình ảnh minh họa chưa rõ ý định khó khăn cho học sinh khi quan sát:
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
SGK THỨ BA:
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Chân trời sáng tạo
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên: – Đỗ Xuân Hội( Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Nội dung sách gần gũi với thực tiễn của học sinh. HS được tiếp cận nội dung bài học thông qua các HĐ học tập: Khởi động, khám phá, nhận thức, tìm hiểu, vận dụng giúp các em phát triển năng lực
– Một số bài nội dung hơi dài so với học sinh lớp 2
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
-Sách triển khai nội dung bài học thông qua các HĐ học tập: Khởi động, khám phá, nhận thức, tìm hiểu, vận dụng giúp GV thuận tiện trong tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
– Việc tổ chức một số hoạt động cần sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại nên GV có thể gặp khó khăn khi tổ chức các hoạt động đó.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Sách được soạn theo hướng mở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên cập nhật, bổ sung nội dung dạy học hoặc sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện địa phương.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
: -Nội dung các bài học gần gũi, giúp các em phát triển năng lực khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học tại địa bàn tỉnh Phú Thọ.
– Một số phương ngữ chưa gàn gũi với địa phương
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT 2.
Thông tin về SGK
– Tên sách: – Bộ sách: Cánh Diều
– Tác giả (chủ biên/tổng chủ biên: – Lưu Quang Hiệp(Tổng chủ biên kiêm Chủ biên)
– Nhà xuất bản: – NXB Đại học Sư phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Nội dung nhận xét, đánh giá
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
Nội dung tiêu chí
Nhận xét, đánh giá
Ghi chú
Ưu điểm
Hạn chế
Tiêu chuẩn 1
Chất lượng nội dung, hình thức SGK phù hợp với năng lực học tập của
học sinh
(25 điểm)
1
Hình thức trình bày cân đối, hài hòa giữa kênh chữ và kênh hình, có tính thẩm mĩ, tạo hứng thú học tập cho học sinh. Chất lượng sách đảm bảo sử dụng được nhiều lần.
– Hình ảnh, màu sắc bắt mắt, sinh động, phù hợp với lứa tuổi HS.
2
Nội dung đảm bảo tính khoa học, hiện đại, thiết thực; các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, đáp ứng các yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
3
Chú trọng đến việc phát triển phẩm chất, năng lực, khả năng nhận thức; thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Thúc đẩy học sinh học tập tích cực; rèn luyện các kỹ năng, kích thích tư duy độc lập, sáng tạo; vận dụng kiến thức mới vào thực tiễn cuộc sống.
Tiêu chuẩn 2
Nội dung tài liệu SGK hỗ trợ giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh.
(25 điểm)
4
Các bài học hoặc chủ đề trong sách giáo khoa được thiết kế, trình bày với đa dạng với các hoạt động, thuận lợi cho giáo viên trong việc lựa chọn phương án, hình thức tổ chức và phương pháp dạy học tích cực.
-Sách triển khai nội dung bài học thông qua các HĐ học tập: Khởi động, khám phá, nhận thức, tìm hiểu, vận dụng giúp GV thuận tiện trong tổ chức các hoạt động học tập cho HS.
– Việc tổ chức một số hoạt động cần sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học hiện đại nên GV có thể gặp khó khăn khi tổ chức các hoạt động đó.
5
Thể hiện rõ, đầy đủ các yêu cầu về mức độ cần đạt, đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
Đảm bảo mục tiêu dạy học tích hợp và phân hóa đối tượng; giúp giáo viên có thể đánh giá được mức độ đáp ứng yêu cầu về phẩm chất, năng lực của học sinh.
6
Tạo điều kiện để nhà trường, tổ chuyên môn, khối chuyên môn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh.
Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục của nhà trường theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất học sinh
Tiêu chuẩn 3
Nội dung phù hợp với đặc điểm, trình độ phát triển kinh tế- xã hội của địa phương
(25 điểm)
7
Đảm bảo tính kế thừa, ngôn ngữ và cách thức thể hiện phù hợp với truyền thống, văn hóa, lịch sử, địa lý của địa phương.
– Sách được soạn theo hướng mở tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên cập nhật, bổ sung nội dung dạy học hoặc sử dụng các phương tiện dạy học phù hợp với điều kiện địa phương.
8
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
Tạo cơ hội để nhà trường và giáo viên bổ sung những nội dung và hoạt động đặc thù thích hợp gắn với thực tế địa phương.
9
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Đảm bảo tính linh hoạt, có thể điều chỉnh để phù hợp với khả năng và năng lực học tập của các nhóm đối tượng học sinh tại địa phương.
Tiêu chuẩn 4
Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại các cơ sở giáo dục
(25 điểm)
10
Nội dung đảm bảo tính khả thi, phù hợp với năng lực của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lí giáo dục; có thể triển khai tốt nhất với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị và các điều kiện dạy học tại địa phương.
-Nội dung các bài học gần gũi, giúp các em phát triển năng lực khoa học, tình yêu thiên nhiên, con người, phù hợp với điều kiện tổ chức dạy học tại địa bàn tỉnh Phú Thọ.
– Một số phương ngữ chưa gàn gũi với địa phương
11
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
Sách giáo khoa có tính mở, có website hoặc phiên bản điện tử, tài liệu tham khảo hỗ trợ, tạo điều kiện cho nhà trường chủ động, linh hoạt trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục theo hướng tối thiểu hoặc tối ưu theo đặc điểm vùng miền.
12
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
Có hoạt động trải nghiệm, từng bước hình thành năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn; phát triển năng lực tự chủ, tự học; năng lực giao tiếp và hợp tác của học sinh và tạo cơ hội cho tất cả học sinh được phát triển.
PHẦN B: NHẬN XÉT CHUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
NGƯỜI NHẬN XÉT
(Ký, ghi rõ họ tên)
II. Phiếu nhận xét, đánh giá sách giáo khoa lớp 2 mẫu 2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BẢN NHẬN XÉT
SÁCH GIÁO KHOA LỚP 2 – MÔN TIẾNG VIỆT
Họ và tên: ……………………………………………………………………………………………
Chức vụ: ……………………………………………………………………………………………..
Đơn vị công tác: …………………………………………………………………………………..
Chức danh trong Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa môn … : …………………….
Các căn cứ nhận xét:
Thông tư số 25/2020/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 8 năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Quyết định số 709/QĐ-BGDĐT ngày 09 tháng 02 năm 2021 của Bộ Giáo dục và Đào tạo phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 2 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông;
Quyết định số ….. ngày … tháng … năm 2021 của Uỷ ban Nhân dân Thành phố …. Ban hành Quy định tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn Thành phố …….
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Sách giáo khoa môn Tiếng Việt – Bộ sách Cánh diều
Tiêu chí
Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
Tiếng Việt – Bộ sách Cánh diều
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.
2. Sách giáo khoa môn Tiếng Việt – Bộ sách Kết nối tri thức
Tiêu chí
Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
môn Tiếng Việt – Bộ sách Kết nối tri thức
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.
3. Sách giáo khoa môn Tiếng Việt – Bộ sách Chân trời sáng tạo
Tiêu chí
Minh chứng đáp ứng của sách giáo khoa
môn Tiếng Việt – Bộ sách Chân trời sáng tạo
1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế – xã hội của Thành phố
a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng, truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.
b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.
c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.
d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.
e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông
a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,… phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.
b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.
c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.
d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy – học tập, kiểm tra – đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.
….., ngày … tháng … năm 2021
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)
Ngoài Bản nhận xét sách giáo khoa lớp 2 trên. Các bạn có thể tham khảo thêm nhiều đề thi hay và chất lượng, các dạng toán nâng cao hay và khó dành cho các bé học Toán lớp 2 được chắc chắn, củng cố và nắm chắc kiến thức nhất. Ngoài ra, các em có thể tham khảo thêm tài liệu môn Tiếng Việt 2 và giải toán lớp 2 hay Tiếng Anh lớp 2, Giải Tự nhiên và xã hội 2, Bài tập cuối tuần lớp 2,…. để học tốt hơn các chương trình của lớp 2.
- Phiếu đánh giá lựa chọn sách giáo khoa mới
- Phiếu ý kiến cá nhân về các bộ sách giáo khoa lớp 2
- Biên bản sinh hoạt chuyên môn lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 năm học 2020 – 2021
- Biên bản lựa chọn sách giáo khoa lớp 2 mới
- Báo cáo tổ chức lựa chọn sách giáo khoa lớp 2
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!