Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm 2023 – VnDoc.com

Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm được lập vào cuối học kỳ của mỗi năm học, đây là biên bản báo cáo về tình hình học tập và tham gia các hoạt động cũng như sĩ số học sinh do lớp mình chủ nhiệm.

Biên bản sơ kết học kì 1

1. Mẫu báo cáo sơ kết học kỳ I

BÁO CÁO SƠ KẾT HỌC KÌ I

Năm học 20…-20….

Lớp :………..

I. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DUY TRÌ SĨ SỐ

a/ Ưu điểm

– Việc duy trì ss của lớp tương đối tốt không quá 2,5%.

b/ Khuyết điểm

– Lớp vẫn còn tồn tại trường hợp nghỉ học giữa kì (……………….)

– Học sinh cúp học, nghỉ học không phép của lớp nhiều ảnh hưởng đến tình hình chung của lớp.

– sự kết hợp giữa các ban ngành, giữa PH và GVCN chưa đồng bộ dẫn đến tình hình lớp không được hoàn thiện

c/ Hướng Khắc phục trong học kì II:

– GVCN Theo sát tình hình lớp hơn.

– Kết hợp chặt chẽ hơn với các ban ngành trong nhà trường cũng như PHHS để duy trì SS lớp.

– Có hình thức cứng rắn hơn đối với những trường hợp nghỉ học không phép cũng như cúp học.

– lập sổ theo dõi cá nhân cũng như thời gian biểu sinh hoạt của học sinh để dễ dàng có biện pháp kịp thời.

II. CÔNG TÁC GIÁO DỤC HẠNH KIỂM VÀ VĂN HÓA

* Công tác giáo dục hạnh kiểm

a/ Ưu điểm

– GVCN theo sát lớp để giáo dục học sinh.

– Luôn theo dõi bám sát kết hợp cùng nhà trường, PHHS để ngăn chặn kịp thời những hành vi sai lệch của học sinh.

– Học sinh có nhiều tiến bộ so với đầu năm

Cụ thể: đầu năm

Tốt chỉ là 37,5%, khá là 25%, TB37,5%

Cuối HKI:

Tốt là 46.2%, khá 33,3% , TB là 20,5%

b/ Nhược điểm

– Việc gia đình PH không phối kết hợp cùng giáo viên CN để giáo dục đạo đức cho học sinh dẫn đến tình hình đạo đức của học sinh chưa được hoàn thiện

Cụ thể như sau

Đầu năm theo đăng kí:

Đầu năm đăng kí Cuối học kì I

85% 46.2%

13% 33.3%

2% 20.5%

– Tình hình giáo dục hạnh kiểm của lớp chưa thật sự hiệu quả nên chất lượng giáo dục chưa đạt được chỉ tiêu đầu năm.

c/ Hướng khắc phục trong HKII:

– Tiếp tục kết hợp với nhà trường, TPT, PHHS để giáo dục học sinh

– thường xuyên thăm hỏi động viên các em để các em cùng tiến bộ

* Công tác giáo dục văn hóa

Đọc thêm:  Bài thơ Lưu biệt khi xuất dương Sáng tác năm 1905, Phan Bội Châu

a/ Ưu điểm

– Học sinh trong lớp có nhiều cố gắng trong học tập

– Giáo viên bộ môn giảng dạy tận tình.

– PHHS quan tâm nhiều đến học sinh.

b/ Nhược điểm

– Nhiều em học sinh lười học tập.

– Sự cố gắng của các em chưa đạt hiệu quả.

– Lớp quá nhiều học sinh yếu kém.

– Đa số các em ham chơi chưa nắm rõ mục đích của việc học dẫn đến tình hình lớp không tiến bộ

Kết quả cụ thể như sau:

Đầu năm đăng kí Cuối HKI Tăng giảm

HL HL HL

Giỏi 0% 0% 0

Khá 20% 20.5% 0

TB 55% 28.2% Giảm 27%

Yếu 25% 51.3% Giảm 26%

– Dựa vào bảng thống kết quả học tập giáo dục văn hóa chưa được như chỉ tiêu đầu năm đề ra.

c/ Hướng khắc phục trong HKII:

– Nhắc nhở các em đi học đều đặn hơn.

– GVCN kiểm tra vở học tập, góc học tập, thời gian biểu của các em thường xuyên hơn.

– Có biện pháp phụ đạo thêm những môn học còn yếu kém.

– Thành lập đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.

– Liên hệ thường xuyên hơn với PHHS để trao đổi về tình hình học tập của các em ở trường cũng như ở nhà.

– Kết hợp cùng GVBM để nâng cao chất lượng bộ môn.

– Tách nhóm học sinh cá biệt để không làm ảnh hưởng đến các bạn khác.

– Yêu cầu học sinh nâng cao tinh thần tự giác trong học tập để tiến bộ

– Trao đổi cụ thể hơn với PHHS trong cuộc họp phụ huynh để tìm ra hướng khắc phục cụ thể

Kết quả hai mặt giáo dục của học sinh có danh sách đính kèm

III. SƠ KẾT CÔNG TÁC THANH KIỂM TRA GÓC HỌC TẬP LỚP CHỦ NHIÊM

a/ Ưu điểm

– Đa số học sinh trong lớp có góc học tập

– GVCN đến được một số nhà học sinh để kiểm tra

b/ Khuyết điểm:

– Góc học tập của các em còn sơ sài

– Chưa có thời gian biểu cụ thể

c/ Hướng Khắc phục trong HKII

– Tiếp tục điều tra góc học tập của học sinh và đóng góp ý kiến với PHHS

IV. SƠ KẾT CÔNG TÁC PHỤ ĐẠO

a/ Ưu điểm

– Giáo viên dạy nhiệt tình

– Học sinh đi học tương đối đầy đủ

– Chất lượng bộ môn văn, toán có cải thiện so với KSCL đầu năm

b/ Khuyết điểm:

– Một số em lợi dụng việc đi dạy để đi chơi.

– Môn anh các em còn quá lơ là chểnh mảng nên chất lượng chưa được cải thiện

c/ Hướng Khắc phục trong HKII

– Tiếp tục phụ đạo các môn trong học kì II.

V. SƠ KẾT CÁC KHOẢN ĐÓNG GÓP

Đọc thêm:  Dàn ý phân tích Sông núi nước Nam - Đọc Tài Liệu

( có danh sách đính kèm)

VI. PHƯƠNG HƯỚNG HỌC KÌ II

1. CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN DUY TRÌ SĨ SỐ

– Duy trì SS học sinh cho đến cuối năm là 39/14 nữ

– Vận động học sinh ra lớp khi các em có ý muốn nghỉ học

– Ngăn chặn tình trạng học sinh nghỉ bỏ học cúp tiết.

Biện pháp:

– PHHS kết hợp cùng GVCN, Nhà trường khuyến khích con em mình đi học

– GVCN thường xuyên bám sát lớp để thông tin kịp thời về với gia đình.

– GVCN nắm bắt tâm tư tình cảm nguyện vọng của các em để kịp thời điều chỉnh các em theo hướng tốt hơn.

– Theo dõi sát những trường hợp cá biệt luôn có tư tưởng nghỉ bỏ học để hướng cho các em sớm loại bỏ tư tưởng này.

2. CÔNG TÁC GIÁO DỤC HẠNH KIỂM VÀ VĂN HÓA

* Công tác giáo dục hạnh kiểm

– Chắt lọc đối tượng học sinh để có biện pháp cụ thể

– Kết hợp cùng với GVBM, TPT để giáo dục đạo đức cho các em

– Liên hệ thường xuyên hơn với PHHS để có biện pháp kịp thời đối với các em có dấu hiệu suy thoái về đạo đức.

– Giáo dục đạo đức các em thông qua truyền thống nhà trường, các buổi sinh hoạt ngoại khóa, sinh hoạt lớp, sinh hoạt tập thể.

– PHHS thường xuyên theo dõi sổ theo dõi cá nhân của học sinh có chữ kí của GVCN để biết được những sai phạm cũng như những tiến bộ của con em mình để có biện pháp uốn nắn cũng như tuyên dương khích lệ các em.

* Công tác giáo dục văn hóa

– Nhắc nhở các em đi học đều đặn hơn.

– GVCN kiểm tra vở học tập, góc học tập, thời gian biểu của các em thường xuyên hơn.

– Có biện pháp phụ đạo thêm những môn học còn yếu kém.

– Thành lập đôi bạn cùng tiến giúp nhau cùng tiến bộ trong học tập.

– PHHS kiểm tra vở học của con em mình trước khi đi học

– Liên hệ thường xuyên hơn với PHHS để trao đổi về tình hình học tập của các em ở trường cũng như ở nhà.

– Kết hợp cùng GVBM để nâng cao chất lượng bộ môn.

– Tách nhóm học sinh cá biệt để không làm ảnh hưởng đến các bạn khác.

– Yêu cầu học sinh nâng cao tinh thần tự giác trong học tập để tiến bộ

– Trao đổi cụ thể hơn với PHHS trong cuộc họp phụ huynh để tìm ra hướng khắc phục cụ thể.

VII. NHỮNG VIỆC CẦN ĐƯỢC TIẾP TỤC QUAN TÂM

– Hoàn thành các khoản phí của nhà trường

– Sửa chửa các thiết bị trong lớp đã bị hư hỏng

Đọc thêm:  Dàn ý suy nghĩ của em về sự cống hiến của thế hệ trẻ hiện nay

– Mua một số ghế ngồi cho các em khi sinh hoạt dưới cờ cũng như các buổi sinh hoạt khác.

– Kết hợp cùng với hội PHHS sửa chữa một số ghế ngồi trong lớp của các em đã bị hỏng.

– Thay lại rèm lớp.

VIII. Ý KIẾN ĐÓNG GÓP

…………………………………………………………………………………………………………………..

2. Biên bản sơ kết học kỳ 1

Mẫu sơ kết lớp của giáo viên chủ nhiệm

3. Biên bản sơ kết học kì 1 của giáo viên chủ nhiệm

Phòng GD&ĐT …………………………….

TRƯỜNG ……………………………..

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SƠ KẾT HỌC KÌ 1NĂM HỌC ………. – ……….

Lớp: …………………… Giáo viên chủ nhiệm: …………………….

I. DUY TRÌ SỐ LƯỢNG

1. Đầu năm: …………………… Nữ: …………………….

2. Cuối học kì 1: …………….. Nữ: …………………….

– Tăng: ………………………….. Giảm: …………………

– Họ và tên HS tăng, giảm. Lí do.

II. CHUYÊN CẦN

1. Tổng số lần vắng của lớp: …………… Có phép: ………….. Không phép: …………..

2. HS vắng học nhiều nhất: ………………………………………… Số lần vắng: …………..

3. Tổng số lần HS trốn học, bỏ tiết: ………………………………

4. Biện pháp giáo dục HS để duy trì chuyên cần trong lớp học:

(ghi rõ các biện pháp đã thực hiện)

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

III. CHẤT LƯỢNG VĂN HÓA, HẠNH KIỂM

1. Tổng hợp số liệu

Mặt giáo dục

TS HS

GiỏiKháTBYếuKémSL%SL%SL%SL%SL%Học lựcHạnh kiểm

2. Nhận định

2.1. Về học lực

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2.1. Về hạnh kiểm

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2.3. Điều kiện, cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ dạy và học

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

IV. TỔ CHỨC LỚP, CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC

1. Chất lượng hoạt động của mạng lưới cán bộ lớp, tổ, chi đội

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2. Nề nếp tự quản, bảo vệ tài sản nhà trường, bảo quản và sử dụng sổ đầu bài, sổ gọi tên ghi điểm

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

3. Kết quả giáo dục Văn thể mỹ, tham gia các phong trào, hội thi do nhà trường, Liên đội phát động, tổ chức

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

4. Số buổi lao động của lớp, tự đánh giá về kết quả lao động

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

5. Kết quả thi đua học kì 1:

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

6. Tình hình thu nạp các khoản tiền theo quy định

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

7. Tổng số học sinh giỏi: ……………….. Nữ: …………

8. Tổng số học sinh tiên tiến: …………. Nữ: …………

9. Kết quả giáo dục học sinh cá biệt:

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

V. PHƯƠNG HƯỚNG HỌC KÌ 2

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

VI. Ý KIẾN ĐỀ XUẤT

1. Đối với đồng nghiệp (GVBM, GVCN khác)

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

2. Các tổ chức, đoàn thể

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

3. Đối với BGH nhà trường

………………………………………………………………………………………………………………….

………………………………………………………………………………………………………………….

TỔ TRƯỞNG

(Ghi rõ ý kiến, kí, ghi rõ họ tên)

………………….., ngày …..tháng…..năm……

GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM

(Ký, ghi rõ họ tên)

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button