Mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên theo Công văn … – Download.vn
Mẫu kế hoạch giáo dục năm học 2023 – 2024 được thực hiện theo Phụ lục III ban hành kèm theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH về xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường.
Kế hoạch giáo dục được lập ra cho giáo viên lên kế hoạch dạy học các môn trong năm học. Đây chính là mẫu kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo từng tuần, từng tháng nhằm đưa ra mục tiêu phấn đấu trong cả năm học mới. Trong bài viết dưới đây Download.vn giới thiệu đến các bạn khung kế hoạch giáo dục chuẩn kèm theo mẫu kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7, Ngữ văn 6, Giáo dục địa phương 7. Vậy sau đây là trọn bộ tài liệu, mời quý thầy cô cùng đón đọc nhé.
Khung kế hoạch giáo dục của giáo viên theo Công văn 5512
Kế hoạch giáo dục môn Ngữ văn 7 sách Kết nối tri thức
Phụ lục III
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG THCS ……………
TỔ: NGỮ VĂN
Họ và tên giáo viên: ……………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN, LỚP 7
(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
Tuần
Tiết CT
Nội dung
1
Bài 1. Bầu trời tuổi thơ
13
1
1
ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
– Bầy chim chìa vôi
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
2
– Bầy chim chìa vôi
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
3
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
4
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
2
5
– Đi lấy mật
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
6
– Đi lấy mật
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
7
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
8
– Ngàn sao làm việc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
3
9
– Ngàn sao làm việc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
10
VIẾT
– Hướng dẫn viết
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
11
– Thực hành viết…
– Máy tính, ti vi
– Phòng học
12
– Trả bài viết
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
4
13
NÓI VÀ NGHE
Trao đổi về một vấn đề mà em quan tâm
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
2
Bài 2. Khúc nhạc tâm hồn
12
14
ĐỌC
– Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
15
– Đồng dao mùa xuân (Nguyễn Khoa Điềm)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
16
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
5
17
– Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
18
– Gặp lá cơm nếp (Thanh Thảo)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
19
– Trở gió
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
20
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
6
21
VIẾT
– Hướng dẫn làm thơ bốn chữ hoặc năm chữ, viết bài thơ ở nhà
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
22
– Hướng dẫn viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
23
– Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
24
–Trả bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài thơ bốn chữ hoặc 5 chữ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
7
25
NÓI VÀ NGHE
– Trình bày suy nghĩ về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ tác phẩm văn học đã đọc)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
15
26
ĐỌC
– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
27
– Vừa nhắm mắt vừa mở cửa sổ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
28
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính.micro
– Phòng học.
8
29
– Người thầy đầu tiên
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
30
– Người thầy đầu tiên
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
31
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
32
– Quê hương
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
9
33
– Quê hương
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
34
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
35
– Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
36
– Trả bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
10
37
NÓI VÀ NGHE
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống (được gợi ra từ một nhân vật văn học)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
38
39
ĐỌC MỞ RỘNG
– Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Một số truyện viết về trải nghiệm tuổi thơ và những tình cảm nuôi dưỡng tâm hồn con người: một số bài thơ bốn chữ, năm chữ viết về tình yêu con người, thiên nhiên, đất nước)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
4
Ôn tập và kiểm tra giữa kì I
3
40
Ôn tập giữa kì I
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
11
41
42
– Kiểm tra giữa kì I (viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học)
– Đề bài
– Phòng học.
5
Bài 4. Giai điệu đất nước
12
43
ĐỌC
– Mùa xuân nho nhỏ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
44
– Mùa xuân nho nhỏ
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
12
45
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
46
– Gò me
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
47
– Gò me
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
48
– Thực hành tiếng Việt, Trả bài giữa kì I
– Bài k/ tra HS
– Phòng học.
13
49
– Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
50
– Bài thơ “Đường núi” của Nguyễn Đình Thi
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
51
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
52
– Thực hành viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
14
53
– Trả bài viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
54
NÓI VÀ NGHE
– Trình bày ý kiến về những hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
6
Bài 5. Màu sắc tram miền
12
55
ĐỌC
– Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
56
– Tháng giêng, mơ về trăng non rét ngọt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
15
57
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
58
– Chuyện cơm hến
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
59
– Chuyện cơm hến
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
60
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
16
61
– Hội lồng tồng
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
62
– Hội lồng tồng
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
63
VIẾT
– Hướng dẫn viết văn bản tường trình
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
64
– Thực hành viết văn bản tường trình
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
17
65
– Trả bài viết văn bản tường trình
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
66
NÓI VÀ NGHE
– Trình bày ý kiến về vấn đề văn hóa truyền thống trong xã hội hiện đại
– Máy tính, ti vi, loa, micro
– Phòng học.
67
68
ĐỌC MỞ RỘNG
Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số bài thơ, tuỳ bút, tản văn viết về tình yêu quê hương và vẻ đẹp đời sống ở các vùng miền trong và ngoài nước. Ghi vào nhật kí đọc sách những nội dung đáng chú ý của các văn bản mà em đã đọc)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
7
Ôn tập và kiểm tra cuối kì 1
3
18
69
– Ôn tập cuối kì I
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
70
71
– Kiểm tra cuối kì I (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)
– Đề bài
– Phòng học.
72
– Trả bài kiểm tra cuối kì I
– Bài k/ tra HS
– Phòng học.
HỌC KỲ II
8
Bài 6. Bài học cuộc sống
12
19
73
ĐỌC VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
– Đẽo cày giữa đường
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
74
– Đẽo cày giữa đường
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
75
– Ếch ngồi đáy giếng
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
76
– Con mối và con kiến
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
20
77
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
78
– Một số câu tục ngữ Việt Nam
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
79
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
80
– Con hổ có nghĩa
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
21
81
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
82
– Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
83
– Trả bài viết văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (trình bày ý kiến tán thành)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
84
NÓI VÀ NGHE
Kể lại một truyện ngụ ngôn
– Máy tính, ti vi
– Phòng học
9
Bài 7.
Thế giới viễn tưởng
14
22
85
ĐỌC
– Cuộc chạm chán trên đại dương
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
86
– Cuộc chạm chán trên đại dương
Máy tính, ti vi
– Phòng học
87
– Thực hành tiếng Việt
Máy tính, ti vi
– Phòng học
88
– Đường vào trung tâm vũ trụ
-Máy tính.micro
– Phòng học.
23
89
– Đường vào trung tâm vũ trụ
-Máy tính.micro
– Phòng học.
90
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
91
– Dấu ấn Hồ Khanh
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
92
– Dấu ấn Hồ Khanh
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
24
93
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
94
– Thực hành viết bài văn kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
95
– Trả bài viết kể lại sự việc có thật liên đến một nhân vật lịch sử
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
96
NÓI VÀ NGHE
– Thảo luận về vai trò của công nghệ đối với đời sống con người
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
25
97
98
ĐỌC MỞ RỘNG
– Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn. (Tìm đọc một số câu tục ngữ, truyện ngụ ngôn và truyện khoa học viễn tưởng. Ghi vào nhật kí và trao đổi với bạn…)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
10
Bài 8.
Trải nghiệm để trưởng thành
13
99
ĐỌC
– Bản đồ dẫn đường
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
100
– Bản đồ dẫn đường
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
26
101
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính.micro
– Phòng học.
102
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
103
– Hãy cầm lấy và đọc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
104
– Hãy cầm lấy và đọc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
27
105
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
106
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
107
– Nói với con
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
108
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (Thể hiện ý kiến phản đối một quan niệm, một cách hiểu khác về vấn đề)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
28
109
– Thực hành viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
110
– Trả bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
111
NÓI VÀ NGHE
Trình bày ý kiến về một vấn đề đời sống
– Loa, micro
– Phòng học.
11
Ôn tập và kiểm tra giữa kì II
112
Ôn tập giữa kì II
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
29
113
114
– Kiểm tra giữa kì II (viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ hoặc viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong một tác phẩm văn học)
– Đề bài
– Phòng học.
12
Bài 9. Hòa điệu với tự nhiên
115
ĐỌC
– Thủy tiên tháng Một
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
116
– Thủy tiên tháng Một
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
30
117
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
118
– Lễ rửa làng của người Lô Lô
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
119
– Lễ rửa làng của người Lô Lô
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
120
– Bản tin về hoa anh đào
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
31
121
– Thực hành tiếng Việt
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
122
– Trả bài giữa kì II
– Bài k/ tra HS
– Phòng học.
123
VIẾT
– Hướng dẫn viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
124
– Thực hành viết bài văn thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
32
125
– Trả bài viết thuyết minh về quy tắc hoặc luật lệ trong trò chơi hay hoạt động
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
126
NÓI VÀ NGHE
– giải thích quy tắc hoặc luật lệ trong một trò chơi hay hoạt động
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
127
128
ĐỌC MỞ RỘNG
Học sinh trình bày kết quả đọc VB các em tự chọn.
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
13
Bài 10. Trang sách và cuộc sống
33
129
ĐỌC (Thách thức đầu tiên)
– Cùng đọc và trải nghiệm (Cuốn sách mới – chân trời mới)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
130
Đọc văn bản (Vẻ đẹp giản dị và chân thật của Quê nội)
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
131
– Đọc trải nghiệm cùng nhân vật
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
132
– Đọc và trò chuyện cùng tác giả
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
34
133
VIẾT (Thách thức thứ hai)
– Từ ý tưởng đến sản phẩm
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
134
– Viết bài văn phân tích một nhân vật văn học yêu thích trong cuốn sách đã đọc
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
135
NÓI VÀ NGHE (Về đích – ngày hội đọc sách)
– Giới thiệu sản phẩm sáng tạo từ sách
– Máy tính, ti vi, loa, micro
– Phòng học.
136
– Trình bày ý kiến về tác dụng, ý nghĩa của việc đọc sách
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
14
Ôn tập và kiểm tra cuối kỳ II
35
137
– Ôn tập cuối kì II
– Máy tính, ti vi
– Phòng học.
138
Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)
– Đề bài
– Phòng học.
139
Kiểm tra cuối kì II (viết được bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc)
– Đề bài
– Phòng học.
140
– Trả bài kiểm tra cuối kì II
– Bài k/ tra HS
– Phòng học.
2. Chuyên đề lựa chọn(đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
2
…
(1) Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường) theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
……………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………….
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên theo Công văn 5512
TRƯỜNG: THCS………………..TỔ: Tự nhiên 2Họ và tên giáo viên:……………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC SINH HỌC; LỚP 9 A(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT/TIẾT
Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm/tuần
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
37
Công nghệ tế bào
01
19
Tranh vẽ H31 sgk, tranh một số loài được nhân bản vô tính.
Lớp học
38
Công nghệ gen
01
Tranh H32 sgk, tranh minh họa thành tựu công nghệ gen.
Lớp học
39
Bài 34. Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần
01
20
H 34.1 ® 4. sgk phóng to.
Lớp học
40
Bài 35. Ưu thế lai
01
– Một số tranh ảnh về tạo giống vật nuôi, cây trồng.
– Tài liệu về thành tựu tạo ƯTL
Lớp học
41
Bài 39. Thực hành: Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng
01
21
– Một số tranh hoặc ảnh về các giống vật nuôi: bò lai F1, lợn lai F1, vịt lai F1, gà lai F1, cá lai F1, giống lúa, giống đậu tương ( hoặc lạc, dưa), ngô lai.
– Chuẩn bị phiếu học tập và bảng phụ ghi nội dung bảng 39/115.
Lớp học
42
Ôn tập phần di truyền và biến dị
01
Bảng phụ, câu hỏi và bài tập vận dụng.
Lớp học
43
Bài 41. Môi trường và các nhân tố sinh thái.
01
22
– Tư liệu như SGK /117
– Tranh H41.1 / SGK , PHT.
Lớp học
44
Bài 42. Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật.
01
– Tranh hình SGK. Bảng phụ 42.1/SGK; 42.1/SGV-140
– Một số cây: lá lốt, vạn niên thanh, lúa…
Lớp học
45
Bài 43. Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật
01
23
– Tranh Tranh H43.1-3
– Bảng phụ 43.1-2 SGK
Lớp học
46
Bài 44. Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật.
01
– Bảng phụ ghi nội dung bảng (44 SGK).
– Tranh hình 44.1, 44.2, 44.3 SGK.
Lớp học
47
Bài 45. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
02
24
– Kẹp ép cây, giấy báo, kéo
– Giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng
– Băng hình về môi trường sống của SV
Thực địa
48
Bài 46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Lớp học
49
Bài 47. Quần thể sinh vật
01
25
– Tranh về quần thể thực vật, động vật. PHT (Bảng 47.2)
Lớp học
50
Ôn tập giữa học kì II
01
Hệ thống câu hỏi và bài tập về chương 1, 2
Lớp học
51
Kiểm tra giữa học kì II
26
Ma trận, đề thi, đáp án
Lớp học
52
Bài 48. Quần thể người
01
– Tranh vẽ H48. PHT(Bảng 48.1)
– Tư liệu về dân số ở Việt Nam từ năm 2005- 2010
– Tranh ảnh tuyên truyền về dân số
Lớp học
53
Bài 49. Quần xã sinh vật
01
27
Tranh H49.1-2/sgk-147.Sưu tầm thêm tài liệu về quần xã SV.
Lớp học
54
Bài 50. Hệ sinh thái
02
– Máy chiếu (Tranh hệ sinh thái: rừng nhiệt đới, Sanvan, rừng ngập mặn…)
– Tranh một số động vật được cắt rời: con thỏ, hổ sư tử, chuột, dê, trâu….
Hệ thống bài tập về hệ sinh thái
Thực địa
Lớp học
55
Bài 51. Thực hành: Hệ sinh thái
28
– Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon. Kính lúp, giấy, bút
– Băng hình về các hệ sinh thái
Thực địa
56
Bài 52. Thực hành: Hệ sinh thái
01
Lớp học
57
Bài 53. Tác động của con người đối với môi trường
01
29
– Tư liệu về môi trường, hoạt động của con người tác động đến môi trường.
– PHT
Lớp học
58,
Chủ đề 4: Ô nhiễm môi trường
02
– Tranh hình sgk, tranh ảnh thu thập được trên báo.
– Tư liệu về ô nhiễm môi trường
Lớp học
59
Chủ đề 4: Ô nhiễm môi trường
30
Lớp học
60
Bài 56, 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương
02
– Giấy bút
– Bảng phụ 56.1, 56.2, 56.3 (sgk trang 170,171, 172)
Thực địa
61
Bài 56, 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương
31
Lớp học
62
Bài 58. Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên
01
– Tranh ảnh về các mỏ khai thác, giữ gìn tài nguyên thiên nhiên. Bảng phụ.
– Tư liệu về tài nguyên thiên nhiên
– Phiếu học tập: Sử dụng hợp lý tài nguyên đất, nước, rừng
Lớp học
63
Bài 59. Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
01
32
– Tranh hình 59.1
– Bảng phụ 59, sgk trang 179
Lớp học
64
Bài 60. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái.
01
– Tranh ảnh về hệ sinh thái. Bảng phụ (ghi nội dung bảng 60.1 sgk)
– Tư liệu về môi trường và hệ sinh thái.
Lớp học
65
Bài 61. Luật bảo vệ môi trường
01
33
– Nội dung chương 2, chương 3 của Luật bảo vệ môi trường
Lớp học
66
Bài 62. Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương
01
– Giấy, bút
– Nội dung Luật bảo vệ môi trường
Lớp học
67
Bài 64, 65, 66. Tổng kết chương trình toàn cấp
Bài 64, 65, 66. Tổng kết chương trình toàn cấp
02
34
– Bảng phụ: Nội dung bảng 64.1 à 64.6, bảng ghi báo cáo của nhóm
– Bảng phụ: Nội dung bảng 65.1 à 65.5, bảng ghi báo cáo của nhóm- Bảng phụ: Nội dung bảng 66.1 à 66.5, bảng ghi báo cáo của nhóm
Lớp học
68
Lớp học
69
Bài 63. Ôn tập cuối kỳ II
01
35
Hệ thống câu hỏi và bài tập phần sinh vật và môi trường
Lớp học
70
Kiểm tra cuối kỳ II
01
Ma trận, đề thi, đáp án
Lớp học
2. Chuyên đề lựa chọn (không)
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
– Bồi dưỡng học sinh giỏi
TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)
…….., ngày…… tháng…… năm……
GIÁO VIÊN(Ký và ghi rõ họ tên)
Mẫu kế hoạch giáo dục của giáo viên môn Ngữ văn 6 sách Kết nối tri thức
PHỤ LỤC IIIKHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG:……………………………
TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI
Họ và tên giáo viên: ………………..
CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỮ VĂN LỚP 6(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Khung phân bố số tiết cho các nội dung dạy học (phần bổ sung so với 5512 của Sở)
Học kì
Các chủ đề lớn (phần, chương…, có thể chèn thêm nhiều dòng tuỳ theo nội dung của bộ môn)
Lý thuyết
Bài tập/luyện tập
Thực hành
Ôn tập
Kiểm tra giữa kì
Kiểm tra cuối kì
Khác (tăng thời lượng, tiết trả bài, chữa bài …, có thể kẻ thêm nhiều cột nếu cần)
Tổng
Học kì I
BÀI 1. TÔI VÀ CÁC BẠN
7
4
5
16
BÀI 2 . GÕ CỬA TRÁI TIM
6
3
3
12
BÀI 3.YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
6
3
4
2
15
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
5
3
4
12
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
6
4
3
2
2
17
Tổng học kì I
30
17
19
2
2
2
72
Học kì II
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
6
3
4
13
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH
6
4
4
14
BÀI 8.KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
4
5
4
2
15
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG
6
4
4
14
BÀI 10.CUỐN SÁCH TÔI YÊU
6
2
2
2
12
Tổng học kì II
28
18
16
2
2
2
68
Cả năm
58
35
35
4
4
4
140
2. Phân phối chương trình
- Cả năm: 35 tuần (140 tiết)
- Học kì I: 18 tuần (72 tiết)
- Học kì II: 17 tuần (68 tiết)
HỌC KÌ I
Tiết thứ
Bài học
Tên bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
BÀI 1.
TÔI VÀ CÁC BẠN
(16 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
Tuần 1
Máy tính
Lớp học
2,3
Bài học đường đời đầu tiên
2
Tuần 1
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Bài học đường đời đầu tiên (tiếp)
Tuần 1
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
4
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 1
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
5,6
Nếu cậu muốn có một người bạn…
2
Máy tính, phiếu học tập
Lớp học
Nếu cậu muốn có một người bạn… (tiếp)
Tuần 2
Máy tính, phiếu học tập
Lớp học
7
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 2
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
8,9
Bắt nạt
2
Tuần 2
Lớp học
Bắt nạt (tiếp)
Tuần 2,3
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
10,11
12
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
3
Tuần 3
Phiếu học tập
Lớp học
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
Tuần 3
Phiếu học tập
Lớp học
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
Tuần 3
Phiếu học tập
Lớp học
13,14
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
2
Tuần 4
Phiếu học tập
Lớp học
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
Tuần 4
Phiếu học tập
Lớp học
15,16
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
2
Tuần 4
Phiếu học tập
Lớp học
Tuần 4
Phiếu học tập
Lớp học
Lớp học
Nói và nghe: Kể lại một trải nghiệm của em
17
BÀI 2.
GÕ CỬA TRÁI TIM
(12 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
Tuần 5
Máy tính
Lớp học
18,19
Chuyện cổ tích về loài người
2
Tuần 5
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Lớp học
Chuyện cổ tích về loài người (tiếp)
Tuần 5
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
20
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 5
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
21
Mây và sóng
1
Tuần 6
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
22
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 6
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
23,24
Bức tranh của em gái tôi
2
Tuần 6
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Bức tranh của em gái tôi (tiếp)
Tuần 6
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
25,26
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
2
Tuần 7
Phiếu học tập
Lớp học
Tuần 7
Phiếu học tập
Lớp học
Lớp học
Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
27
Thực hành: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
1
Tuần 7
Phiếu học tập
Lớp học
28
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
1
Tuần 7
Phiếu học tập
Lớp học
29
BÀI 3.
YÊU THƯƠNG VÀ CHIA SẺ
(12 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
Tuần 8
Máy tính
Lớp học
30,31
Cô bé bán diêm (tiếp)
2
Tuần 8
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Cô bé bán diêm (tiếp)
Tuần 8
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
32
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 8
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
33,34
Gió lạnh đầu mùa
2
Tuần 9
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Gió lạnh đầu mùa (tiếp)
Tuần 9
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
35
Kiểm tra giữa học kì 1
2
Tuần 9
Đề KT
Lớp học
36
Kiểm tra giữa học kì 1
Tuần 9
Đề KT
Lớp học
37
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 10
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
38
Con chào mào
1
Tuần 10
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
39
Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
1
Tuần 10
Phiếu học tập
Lớp học
40,41
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em
2
Tuần 10
Phiếu học tập
Lớp học
Thực hành: Viết bài văn kể lại một trải nghiệm của em (tiếp)
Tuần 11
Phiếu học tập
Lớp học
42
Nói và nghe: Kể về một trải nghiệm của em
1
Tuần 11
Phiếu học tập
Lớp học
43
Đọc mở rộng
1
Tuần 11
Phiếu học tập
Lớp học
44
BÀI 4. QUÊ HƯƠNG YÊU DẤU
(12 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
Tuần 11
Máy tính
Lớp học
45
Chùm ca dao về quê hương, đất nước
1
Tuần 12
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
46
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 12
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
47
Chuyện cổ nước mình
1
Tuần 12
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
48,49
Cây tre Việt Nam
2
Tuần 12
Máy tính, phiếu học tập,
Lớp học
Cây tre Việt Nam (tiếp)
Tuần 12
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
50
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 13
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
51
Tập làm một bài thơ lục bát
1
Tuần 13
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
52,53
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
2
Tuần 13
Phiếu học tập,
Lớp học
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát (tiếp)
Tuần 13
Phiếu học tập,
Lớp học
54
Thực hành: Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về một bài thơ lục bát
1
Tuần 13
Phiếu học tập,
Lớp học
55
Nói và nghe: Trình bày suy nghĩ về tình cảm của con người với quê hương
1
Tuần 14
Phiếu học tập,
Lớp học
56
BÀI 5. NHỮNG NẺO ĐƯỜNG XỨ SỞ
(12 tiết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
(4 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
Giới thiệu bài học và tri thức ngữ văn
1
Tuần 14
Máy tính
Lớp học
57,58
Cô Tô
2
Tuần 14
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Cô Tô (tiếp)
Tuần 14
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
59
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 14
Phiếu học tập,
Lớp học
60,61
Hang Én
2
Tuần 15
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Hang Én (tiếp)
Tuần 15
Máy tính, phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
62
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 15
Phiếu học tập,
Lớp học
63
Ôn tập học kì 1
2
Tuần 15
Máy tính, phiếu học tập
Lớp học
64
Ôn tập học kì 1
Tuần 15
Máy tính, phiếu học tập
Lớp học
65
Kiểm tra học kì 1
2
Tuần 16
Đề KT
Lớp học
66
Kiểm tra học kì 1
Tuần 16
Đề KT
Lớp học
67
Cửu Long Giang ta ơi
1
Tuần 17
Máy tính, phiếu học tập
Lớp học
68,69
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
2
Tuần 17
Phiếu học tập,
Lớp học
Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt (tiếp)
Tuần 18
Phiếu học tập,
Lớp học
70
Thực hành: Viết bài văn tả cảnh sinh hoạt
1
Tuần 18
Phiếu học tập,
Lớp học
71
Nói và nghe: Chia sẻ một trải nghiệm về nơi em sống hoặc từng đến
1
Tuần 18
Phiếu học tập,
72
Đọc mở rộng
1
Tuần 18
Phiếu học tập,
Lớp học
HỌC KÌ II
Tiết thứ
Bài học
Tên bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
73,74
BÀI 6. CHUYỆN KỂ VỀ NHỮNG NGƯỜI ANH HÙNG
(13 tiết)
Thánh Gióng
2
Tuần 19
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Thánh Gióng (tiếp)
Tuần 19
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
75
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 19
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
76,77
Sơn Tinh, Thủy Tinh
2
Tuần 19
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp)
Tuần 20
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
78
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 20
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
79,80
Ai ơi mồng 9 tháng 4
2
Tuần 20
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Ai ơi mồng 9 tháng 4 (tiếp)
Tuần 20
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
81,82
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
2
Tuần 21
Lớp học
Đề bài, Phiếu học tập,
Lớp học
Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Tuần 21
Đề bài, Phiếu học tập,
Lớp học
83,84
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
2
Tuần 21
Phiếu học tập,
Lớp học
Thực hành: Viết bài văn thuyết minh thuật lại một sự kiện
Tuần 21
Phiếu học tập,
Lớp học
85
Nói và nghe: Kể lại một truyền thuyết
1
Tuần 22
Phiếu học tập,
Lớp học
86,87
BÀI 7. THẾ GIỚI CỔ TÍCH
(13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
Thạch Sanh
2
Tuần 22
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Thạch Sanh (tiếp)
Tuần 22
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
88
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 22
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
89,90
Cây khế
2
Tuần 23
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Cây khế (tiếp)
Tuần 23
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
91
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 23
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
92,93
Vua chích chòe
2
Tuần 23
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Vua chích chòe (tiếp)
Tuần 24
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
94,95
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
2
Tuần 24
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
Tuần 24
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
96,97
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
2
Tuần 24
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Thực hành: Viết bài văn kể lại một truyện cổ tích
Tuần 25
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
98
Nói và nghe: Kể lại một truyện cổ tích
1
Tuần 25
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
99
Đọc mở rộng
1
Tuần 25
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
100,101
BÀI 8.
KHÁC BIỆT VÀ GẦN GŨI
(13 tiết)
Xem người ta kìa!
2
Tuần 25
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Xem người ta kìa! (tiếp)
Tuần 26
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
102
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 26
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
103
Kiểm tra giữa học kì 2
2
Tuần 26
Đề KT
Lớp học
104
Kiểm tra giữa học kì 2
Tuần 26
Đề KT
Lớp học
105,106
Hai loại khác biệt
2
Tuần 27
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Hai loại khác biệt (tiếp)
Tuần 27
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
107
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 27
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
108,109
Bài tập làm văn
2
Tuần 27
Phiếu học tập
Lớp học
Bài tập làm văn (tiếp)
Tuần 28
Phiếu học tập
Lớp học
110,111
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
2
Tuần 28
Phiếu học tập
Lớp học
Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp)
Tuần 28
Phiếu học tập
Lớp học
112,113
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm
2
Tuần 28
Phiếu học tập
Lớp học
Thực hành: Viết bài văn trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) mà em quan tâm (tiếp)
Tuần 28
Phiếu học tập
Lớp học
114
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một hiện tượng (vấn đề) đời sống
1
Tuần 29
Phiếu học tập
Lớp học
115,116,117
BÀI 9. TRÁI ĐẤT – NGÔI NHÀ CHUNG
(13 tiết)
ĐỌC MỞ RỘNG
(1 tiết)
Trái đất – cái nôi của sự sống
3
Tuần 29
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)
Tuần 29
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
Trái đất – cái nôi của sự sống (tiếp)
Tuần 29
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
118
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 29
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
119,120
Các loài chung sống với nhau như thế nào?
2
Tuần 30
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
Các loài chung sống với nhau như thế nào? (tiếp)
Tuần 30
Máy tính, Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
121
Thực hành tiếng Việt
1
Tuần 30
Phiếu học tập, bảng phụ
Lớp học
122
Trái đất
1
Tuần 30
Máy tính, phiếu học tập,bảng phụ
Lớp học
123
Viết biên bản một cuộc họp, cuộc thảo luận
1
Tuần 30
Phiếu học tập
Lớp học
124
Thực hành: Viết biên bản cuộc họp, cuộc thảo luận
1
Tuần 31
Phiếu học tập
Lớp học
125
Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản
1
Tuần 31
Phiếu học tập, bảng phu
Lớp học
126
Thực hành: Tóm tắt bằng sơ đồ nội dung của một văn bản
1
Tuần 31
Phiếu học tập, bảng phu
Lớp học
127
Nói và nghe: Thảo luận về giải pháp khắc phục nạn ô nhiễm môi trường
Tuần 31
Phiếu học tập, bảng phu
Lớp học
128
Đọc mở rộng
1
Tuần 31
Phiếu học tập, bảng phu
Lớp học
129,130,131
BÀI 10.
CUỐN SÁCH TÔI YÊU
(8 tiết)
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
( 4 tiết)
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
3
Tuần 32
Máy tính, phiếu học tập,
Lớp học
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
Tuần 32
Máy tính, phiếu học tập,
Lớp học
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
Tuần 32
Máy tính, phiếu học tập,
Lớp học
132,133
Ôn tập học kì 2
2
Tuần 32
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
Ôn tập học kì 2
Tuần 32
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
134,135
Kiểm tra học kì 2
2
Tuần 33
Đề KT
Lớp học
Kiểm tra học kì 2
Tuần 33
Đề KT
Lớp học
136
Thách thức đầu tiên: Mỗi ngày một cuốn sách
1
Tuần 34
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
137,138
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
2
Tuần 34
Lớp học
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Thách thức thứ hai: Sáng tạo cùng tác giả
Tuần 34
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
139,140
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách
2
Tuần 35
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
Nói và nghe: Về đích – Ngày hội với sách
Tuần 35
Máy tính, phiếu học tập, bản phụ
Lớp học
3. Chuyên đề lựa chọn (đối với cấp trung học phổ thông)
STT
Chuyên đề
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
1
2
…
(1)Tên bài học/chuyên đề được xây dựng từ nội dung/chủ đề (được lấy nguyên hoặc thiết kế lại phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường)theo chương trình, sách giáo khoa môn học/hoạt động giáo dục.
(2) Số tiết được sử dụng để thực hiện bài dạy/chuyên đề.
(3) Tuần thực hiện bài học/chuyên đề.
(4) Thiết bị dạy học được sử dụng để tổ chức dạy học.
(5) Địa điểm tổ chức hoạt động dạy học (lớp học, phòng học bộ môn, phòng đa năng, bãi tập, tại di sản, thực địa…).
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):(Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………………………………………………..
TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)
… ngày….. tháng…. năm……
GIÁO VIÊN(Ký và ghi rõ họ tên)
Kế hoạch dạy học môn Ngữ văn 7 sách Cánh diều
TRƯỜNG THCS ………………………
TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI
Giáo viên: ……………………….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
Năm học 2023-2024
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
Cả năm: 140 tiết. Học kì I: 72 tiết. Học kì II: 68 tiết
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI MỞ ĐẦU
(3 TIẾT)
Nội dung sách giáo khoa Ngữ văn 7
1,2
– HS nắm được những nội dung chính củasách Ngữ văn 7.
– Cấu trúc của sách và các bài học.
– Sử dụng sách một cách hiệu quả.
– SGK, KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT,…
Cấu trúc của sách Ngữ văn 7
3,4
BÀI 1.TRUYỆN NGẮN VÀ TIỂU THUYẾT
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nêu được ấn tượng chung về các văn bản đọc hiểu; nhận biết được một số yếu tố hình thức (bối cảnh, nhân vật, ngôi kể và sự thay đổi ngôi kể, ngôn ngữ vùng miền,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của văn bản.
– Nhận biết được từ ngữ địa phương, đặc sắc ngôn ngữ vùng miền trong các văn bản đã học.
– Viết được bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử.
– Biết trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
– Có tình yêu thương con người, biết chí sẻ, cảm thông với người khác và những cảnh ngộ éo le trong cuộc sống; có tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và ý thức về trách nhiệm của công dân đối với đất nước.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
Giáo dục TTHCM, QPAN
– Người đàn ông cô độc giữa rừng
5,6,7
– Buổi học cuối cùng
8,9
THTV: Từ ngữ địa phương
10
THĐH: Dọcđường xứ Nghệ
11,12
VIẾT: Kể lại một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử
13,14,15
NÓI VÀ NGHE: Trình bày ý kiến về vấn đề trong đời sống
16
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI 2.
THƠ BỐN CHỮ, NĂM CHỮ
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức của thơ bốn chữ, năm chữ (số lượng dòng, chữ, vần, nhịp, từ ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ,…) và tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện trong bài thơ.
– Nhận biết và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ trong thơ.
– Bước đầu làm được bài thơ bốn chữ, năm chữ; viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ.
– Biết trao đổi về một vấn đề.
– Biết yêu thương người thân trong gia đình, trân trọng các giá trị văn hóa của dân tộc.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Mẹ
17,18
– Ông đồ
19,20
THTV: Từ trái nghĩa, biện pháp tu từ
21,22
THĐH: Tiếng gà trưa
23,24
VIẾT: Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ; Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ bốn chữ, năm chữ
25,26,27
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề
28
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
BÀI 3.
TRUYỆN KHOA HỌC VIỄN TƯỞNG
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (sự kiện, tình huống, cốt truyện, nhân vật, bối cảnh,… ) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa) của truyện khoa học viễn tưởng.
– Nhận biết và vận dụng được số từ, phó từ trong đọc, viết, nói và nghe.
– Viết được bài văn biểu cảm về một con người hoặc sự việc.
– Biết thảo luận nhóm về một vấn đề gây tranh cãi.
– Trân trọng ý tưởng khoa học; dũng cảm, yêu thiên nhiên, thích khám phá, đam mê tưởng tượng và sáng tạo,…
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Bạch tuộc
29,30,31
– Chất làm gỉ
32,33
THTV: Số từ và phó từ
34
THĐH: Nhật trình Sol 6
35,36
VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về một người hoặc sự việc
37,38,39
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề
40
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Đánh giá giữa học kì I
Ôn tập giữa học kì I
41
– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.
– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.
KHBD, đề cương, PHT,…
Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
Kiểm tra giữa học kì I
42,43
Đề và giấy kiểm tra
Trả bài kiểm tra giữa học kì I
44
Đáp án, bài chấm
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI 4.
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC
(13 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được đặc điểm hình thức ( ý kiến, lí lẽ, bằng chứng,…) và nội dung (đề tài, tư tưởng, ý nghĩa…) của các văn bản nghị luận văn học; mối quan hệ giữa đặc điểm với mục đích của bài nghị luận.
– Vận dụng được kiến thức, kĩ năng mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị vào đọc hiểu, viết, nói và nghe có hiệu quả.
– Bước đầu biết viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học.
– Biết thảo luận nhóm về một vấn đề.
– Yêu thích tìm hiểu, khám phá vẻ đẹp của các tác phẩm văn học.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Thiên nhiên và con người trong truyện “Đất rừng phương Nam”
45,46
– Vẻ đẹp của bài thơ “Tiếng gà trưa”
47,48
THTV: Mở rộng thành phần chính của câu bằng cụm chủ vị
49,50
THĐH: Sức hấp dẫn của tác phẩm “Hai vạn dặm dưới đáy biển”
51,52
VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
53,54,55
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề
56
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
BÀI 5.
VĂN BẢN THÔNG TIN
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (đặc điểm, cách triển khai,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa…) của văn bản giới thiệu quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi.
– Biết mở rộng trạng ngữ của câu.
– Biết giới thiệu, thuyết minh, giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động, trò chơi cả trong viết, nói và nghe.
– Yêu quý, trân trọng cảnh vật, con người và truyền thống văn hóa của dân tộc.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Ca Huế
57,58
– Hội thi thổi cơm
59,60
THTV: Mở rộng trạng ngữ
61,62
THĐH:Những nét đặc sắc trên “đất vật” Bắc Giang
63,64
VIẾT: Viết văn bản thuyết minh về quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
65,66,67
NÓI VÀ NGHE: Giải thích quy tắc, luật lệ của một hoạt động hay trò chơi
68
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
Đánh giá cuối học kì I
Ôn tập học kì I
69
– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong học kì I, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.
– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.
KHBD, đề cương, PHT,…
Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
Kiểm tra học kì I
70,71
Đề và giấy kiểm tra
Trả bài kiểm tra học kì I
72
Đáp án, bài chấm
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI 6. TRUYỆN NGỤ NGÔN VÀ TỤC NGỮ
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chi tiết, cốt truyện, nhân vật, vần, nhịp, hình ảnh,…) và nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa, bài học…) của truyện ngụ ngôn và tục ngữ.
– Nhận biết được đặc điểm và tác dụng của các BPTT nói quá, nói giảm nói tránh, vận dụng được những biện pháp này vào đọc, viết, nói và nghe.
– Viết được bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong truyện ngụ ngôn.
– Biết kể lại một truyện ngụ ngôn và vận dụng tục ngữ trong đời sống.
– Có quan niệm sống đúng đắn và ứng xử nhân văn; khiêm tốn và ham học hỏi; tự tin, dám chịu trách nhiệm.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Ếch ngồi đáy giếng
– Đẽo cày giữa đường
73,74,75
– Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
76,77
THTV: Tục ngữ, thành ngữ;Nói quá, nói giảm – nói tránh
78
THĐH:
– Bụng và Răng, Miệng, Tay, Chân
– Tục ngữ về thiên nhiên, lao động và con người, xã hội
79,80
VIẾT: Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật
81,82,83
NÓI VÀ NGHE: Kể lại truyện ngụ ngôn
84
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
BÀI 7. THƠ
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được nét độc đáo về hình (từ ngữ, hình ảnh, vần, nhịp, biện pháp tu từ…) và nội dung (đề tài, chủ đề, tình cảm, cảm xúc,…) của bài thơ.
– Nhận biết và nêu được tác dụng của một số biện pháp tu từ có trong văn bản, công dụng của dấu chấm lửng; nhận biết được ngữ cảnh và ngữ nghĩa của từ trong ngữ cảnh.
– Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
– Biết trao đổi về một vấn đề.
– Trân trọng tình cảm cha con cao đẹp, tình mẹ con sâu nặng, xúc động.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Những cánh buồm
85,86
– Mây và Sóng
87,88
THTV: Ngữ cảnh và nghĩa của từ trong ngữ cảnh; Dấu chấm lửng
89,90
THĐH: Mẹ và quả
91,92
VIẾT: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ
93,94
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề
95,96
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI 8. NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được đặc điểm của văn bản nghị luận xã hội: mục đích và nội dung chính; ý kiến, lí lẽ, bằng chứng và mối quan hệ của chúng.
– Vận dụng được kiến thức về liên kết, mạch lạc của văn bản trong đọc, viết, nói và nghe.
– Biết viết bài văn nghị luận và trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống.
– Tự hào về truyền thống yêu nước, có lối sống giản dị, khiêm nhường và biết ơn những thế hệ đã hi sinh vì Tổ quốc.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
Giáo dục tư tưởng, đạo đức HCM, ANQP
– Tinh thần yêu nước của nhân dân ta
97,98
– Đức tính giản dị của Bác Hồ
99,100
THTV: Liên kết, mạch lạc trong văn bản
101,102
THĐH: Tượng đài vĩ đại nhất
103,104
VIẾT: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống
105,106,107
NÓI VÀ NGHE: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống
108
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Đánh giá giữa học kì II
Ôn tập giữa học kì II
109
– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong nửa đầu học kì II, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.
– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.
KHBD, đề cương, PHT,…
Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
Kiểm tra giữa học kì II
110,111
Đề và giấy kiểm tra
Trả bài kiểm tra giữa học kì II
112
Đáp án, bài chấm
BÀI 9.
TÙY BÚT VÀ TẢN VĂN
(13 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được một số yếu tố hình thức (chất trữ tình, cái “tôi”, ngôn ngữ,…), nội dung (đề tài, chủ đề, ý nghĩa,…) của tùy bút và tản văn.
– Sử dụng đúng một số từ Hán Việt thông dụng.
– Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc.
– Biết trao đổi, thảo luận về một vấn đề.
– Yêu quý, trân trọng truyền thống, cảnh vật và con người của quê hương, đất nước.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
– Cây tre Việt Nam
113,114,115
– Người ngồi đợi trước hiên nhà
116,117
THTV: Từ Hán Việt
118
THĐH: Trưa tha hương
119,120
VIẾT: Viết bài văn biểu cảm về con người hoặc sự việc
121,122,123
NÓI VÀ NGHE: Trao đổi về một vấn đề
124
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Bài học
Tiết
Yêu cầu cần đạt
Thiết bị
dạy học
Ghi chú
BÀI 10.
VĂN BẢN THÔNG TIN
(12 TIẾT)
ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
– Nhận biết được cách triển khai ý tưởng và thông tin trong văn bản (theo các đối tượng phân loại); nhận biết và hiểu được tác dụng của cước chú, tài liệu tham khảo trong văn bản; nhận biết và giải thích được tác dụng của phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ (hình ảnh, số liệu,…) trong văn bản.
– Nhận biết được thuật ngữ và nghĩa của thuật ngữ.
– Viết được văn bản tường trình và biết tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài.
– Nghe và tóm tắt được ý chính của bài nói.
– Thích tìm hiểu, khám phá các phương tiện vận chuyển, đi lại và tôn trọng các quy định về an toàn giao thông.
– SGK, SGV, SBT, TL tham khảo,…
– KHBD, máy tính, máy chiếu, PHT, rubic, bảng kiểm
Giáo dục ATGT
– Ghe xuồng Nam Bộ
125,126
– Tổng kiểm soát phương tiện giao thông
127,128
THTV: Thuật ngữ
129
THĐH: Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa
130,131
VIẾT:
– Tóm tắt văn bản theo yêu cầu khác nhau về độ dài
– Viết bản tường trình
132,133,134
NÓI VÀ NGHE:Nghe và tóm tắt ý chính của người nói
135,136
Tự đánh giá; Hướng dẫn tự học
Đánh giá cuối học kì II
Ôn tập học kì II
137
– Khái quát được các nội dung cơ bản đã học trong năm học, gồm kĩ năng đọc hiểu, viết, nói và nghe; các đơn vị kiến thức tiếng Việt, văn học.
– Phân tích được yêu cầu về nội dung và hình thức của các câu hỏi, bài tập đánh giá kết quả học tập.
– Có ý thức tự giác, nghiêm túc, trách nhiệm trong thực hiện bài KT.
KHBD, đề cương, PHT,…
Linh hoạt sắp xếp theo KHGD nhà trường, địa phương
Kiểm tra học kì II
138,139
Đề và giấy kiểm tra
Trả bài kiểm tra học kì II
140
Đáp án, bài chấm
TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)
… ngày tháng năm
GIÁO VIÊN(Ký và ghi rõ họ tên)
Kế hoạch giáo dục HDTNHN 7 sách Chân trời sáng tạo
TRƯỜNG: THCS
TỔ:
Họ và tên giáo viên:
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc-
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊNMÔN HỌC/ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM, HƯỚNG NGHIỆP – LỚP 7(Năm học 2023 – 2024)
I. Kế hoạch dạyhọc
1. Phân phối chươngtrình
Cả năm: 35 tuần (105 tiết)
Học kỳ I: 18 tuần (54 tiết)
Học kỳ II: 17 tuần (51 tiết)
(Trong đó: SH dưới cờ 35 tiết; SH lớp 1 tiết/tuần; HĐGD theo chủ đề 1 tiết/tuần)
Lưu ý: SH dưới cờ theo chủ điểm; SHL và HĐGD theo chủ đề
A. Sinh hoạt dưới cờ (35 tiết)
STT
Hoạt động/Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
Ghi chú
1
Chủ điểm 1: Xây dựng truyền thống nhà trường
– Khai giảng năm học
– Tìm hiểu nội quy của nhà trường.
– Xây dựng bảng chấm điểm của Sao Đỏ các lớp .
– Đại hội liên đội
4
Tháng 9
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
2
Chủ điểm 2: Chăm ngoan, học giỏi
– Tìm hiểu phương pháp học ở trường THCS
– Phòng chống tai nạn, thương tích trong trường học.
– Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam (20/10)
4
Tháng 10
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
3
Chủ điểm 3: Tôn sư trọng đạo
– Thi đua dạy tốt, học tốt
– Lễ kỉ niệm ngày nhà giáo Việt Nam
4
Tháng 11
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
4
Chủ điểm 4: Uống nước nhớ nguồn
– Chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam
– Bảo vệ chủ quyền biên giới, hải đảo
4
Tháng 12
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
5
Chủ điểm 5: Chào xuân yêu thương
– Ngày Tết quê em
– Hoạt động thiện nguyện
– Sơ kết HK I
4
Tháng 01
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
6
Chủ điểm 6: Mừng Đảng, mừng Xuân
– Vui Tết an toàn (cam kết an toàn giao thông, cấm đốt pháo…).
– Văn nghệ mừng Đảng, mừng xuân
3
Tháng 02
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
7
Chủ điểm 7: Tiến bước lên Đoàn
– Chào mừng ngày quốc tế phụ nữ 8/3
– Chào mừng ngày 26/3
4
Tháng 03
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
8
Chủ điểm 8: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
– Cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em
4
Tháng 04
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
Có thể kết hợp với quỹ thời gian dự trữ của nhà trường tổ chức cho HS tham quan thực tế tại địa phương.
9
Chủ điểm 9: Nhớ về Bác
– Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
– Mừng ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước và ngày quốc tế lao động
– Tổng kết năm học
4
Tháng 05
Loa đài, máy tính, máy chiếu, trang phục…
Ngoài trời hoặc lớp học
B. Sinh hoạt lớp theo chủ điểm (35 tiết)
STT
Hoạt động/Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
Ghi chú
Chủ điểm 1: Xây dựng truyền thống nhà trường
1
– Xây dựng tổ chức lớp học
1
Tuần 1
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
2
– Tìm hiểu nhiệm vụ chính của năm học, xây dựng nội quy lớp học
1
Tuần 2
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
3
– Trung thu cho em
1
Tuần 3
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
4
– Tìm hiểu về thói quen tốt của bạn, của em
1
Tuần 4
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 2: Chăm ngoan, học giỏi
5
– Trao đổi kinh nghiệm học tập cùng bạn và giúp bạn cùng tiến
1
Tuần 5
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
6
– Hát bài hát ca ngợi phụ nữ
1
Tuần 6
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
7
– Làm quà tặng bà, tặng mẹ
1
Tuần 7
Loa đài, máy tính, máy chiếu, giấy màu, keo dính,…
Lớp học
8
– Thực hành phòng chống tai nạn thương tích trong trường học
1
Tuần 8
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 3: Tôn sư trọng đạo
9
– Xây dựng đôi bạn cùng tiến
1
Tuần 9
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
10
– Sơ kết giữa kì I
1
Tuần 10
Loa đài, máy tính, máy chiếu
Lớp học
11
– Tri ân thầy cô giáo
1
Tuần 11
Loa đài, máy tính, máy chiếu
Lớp học
12
– Kể về thầy cô giáo cũ
1
Tuần 12
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 4: Uống nước nhớ nguồn
13
– Chia sẻ truyền thống yêu nước của gia đình em
1
Tuần 13
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
14
– Thực hiện nền nếp theo gương chú bộ đội
1
Tuần 14
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
15
– Xây dựng gia đình văn hóa
1
Tuần 15
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
16
– Tự hào về gia đình em
1
Tuần 16
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 5: Chào xuân yêu thương
17
– Trang trí lớp đón Tết
1
Tuần 17
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
18
– Sơ kết học kì I
1
Tuần 18
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 6: Mừng Đảng, mừng Xuân
19
– Cùng bạn tham gia trang trí lớp học chào xuân
1
Tuần 19
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
20
– Ứng xử văn minh khi tham gia lễ hội
1
Tuần 20
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
21
– Hát mừng Đảng, mừng Xuân
1
Tuần 21
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
22
– Thảo luận về cách vui Tết an toàn
1
Tuần 22
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 7: Tiến bước lên Đoàn
23
– Hát về người phụ nữ Việt Nam
1
Tuần 23
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
24
– Giới thiệu về cuốn sách mà em yêu thích
1
Tuần 24
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
25
– Tìm hiểu về Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh
1
Tuần 25
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
26
– Sơ kết giữa kì II
1
Tuần 26
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 8: Bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
27
– Du lịch danh lam thắng cảnh của địa phương qua màn ảnh nhỏ
1
Tuần 27
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
28
– Em đã làm gì để bảo tồn cảnh quan thiên nhiên
1
Tuần 28
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
29
– Cuộc thi “Giới thiệu về cảnh quan thiên nhiên quê em”
1
Tuần 29
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
30
– Hát các bài hát về môi trường xanh
1
Tuần 30
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
Chủ điểm 9: Nhớ về Bác
31
– Kể cho nhau nghe những mẩu chuyện về Bác
1
Tuần 31
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
32
– Tự hào là đội viên
1
Tuần 32
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
33
– Học tập và làm theo lời Bác
1
Tuần 33
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
34
– Tổng kết cuối năm
1
Tuần 34
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
35
– Chuẩn bị vào hè
1
Tuần 35
Loa đài, máy tính, máy chiếu,
Lớp học
C. Hoạt động giáo dục theo chủ đề (35 tiết)
STT
Hoạt động/Bài học
(1)
Số tiết
(2)
Thời điểm
(3)
Thiết bị dạy học
(4)
Địa điểm dạy học
(5)
Ghi chú
1
Chủ đề 1. Rèn luyện thói quen.
4
Tuần 1; 2; 3; 4
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
2
Chủ đề 2. Rèn luyện sự kiên trì và chăm chỉ.
4
Tuần 5; 6; 7; 8
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
3
Kiểm tra giữa kì I
1
Tuần 9
Lớp học
4
Chủ đề 3. Hợp tác thực hiện nhiệm vụ chung.
4
Tuần 10; 11; 12; 13
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
5
Chủ đề 4. Chia sẻ trách nhiệm trong gia đình.
3
Tuần 14; 15; 16
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
6
Chủ đề 5. Chi tiêu có kế hoạch.
3
Tuần 17; 19
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
7
Kiểm tra cuối kì I
1
Tuần 18
Lớp học
8
Chủ đề 6. Sống hòa hợp trong cộng đồng.
4
Tuần 20; 21; 22; 23
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
9
Chủ đề 7. Góp phần giảm thiểu hiệu ứng nhà kính.
3
Tuần 24; 25; 26
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
10
Kiểm tra giữa kì II
1
Tuần 27
Lớp học
11
Chủ đề 8. Tìm hiểu các nghề ở địa phương.
3
Tuần 28; 29; 30
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
12
Chủ đề 9. Tìm hiểu các năng lực và phẩm chất cần có ở người lao động.
3
Tuần 31; 32; 33
Tranh, ảnh về chủ đề
Lớp học
13
Kiểm tra cuối kì II
1
Tuần 34
Lớp học
14
Tạm biệt lớp 7.
1
Tuần 35
Lớp học
II. Nhiệm vụ khác (nếu có):
………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………
…., ngày …tháng … năm 20…
BAN GIÁM HIỆU DUYỆT
…., ngày …tháng … năm 20…
TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT
…., ngày …tháng … năm 20…
GIÁO VIÊN LÀM KẾ HOẠCH
Kế hoạch giáo dục môn Giáo dục địa phương 7
KHUNG KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
(Kèm theo Công văn số 1045/SGDĐT-GDTrH ngày 13 tháng 5 năm 2022 của Sở GDĐT Bình Định)
TRƯỜNG THCS…………..
TỔ:…………………………………
Họ và tên giáo viên:….
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CỦA GIÁO VIÊN
MÔN HỌC/HOẠT ĐỘNG: GIÁO DỤC GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG, LỚP 7
(Năm học 2023-2024)
I. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình
STT
Bài học
Số tiết
Thời điểm
Thiết bị dạy học
Địa điểm dạy học
HỌC KÌ I
18
1
Chủ đề 1: Lịch sử hình thành, phát triển Bình Định – từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI.
5
Tuần 1-5
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
2
Hoạt động trải nghiệm
3
Tuần 6-8
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
3
Kiểm tra giữa học kỳ I
1
Tuần 9
Giấy, bút
Lớp học
4
Chủ đề 2: Âm nhạc truyền thống ở Bình Định (tuồng, bài chòi, nhạc võ Tây Sơn, múa hát bã trạo…)
5
Tuần 10-14
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
5
Hoạt động trải nghiệm
3
Tuần 12-16
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
6
Kiểm tra cuối học kỳ I
1
Tuần 17
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
HỌC KÌ II:
17
7
Chủ đề 3: Các ngành nghề kinh tế mũi nhọn ở Bình Định (Du lịch, ngư nghiệp, nông nghiệp công nghệ cao, dịch vụ cảng logistic, công nghiệp chế biến …).
5
Tuần 19-23
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
8
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội.
2
Tuần 24-25
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
9
Kiểm tra giữa học kỳ II
1
Tuần 26
Giấy, bút
Lớp học
10
Chủ đề 4: Học sinh Bình Định với vấn đề phòng chống các tệ nạn xã hội (tiếp theo)
3
Tuần 27-29
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Lớp học
11
Chủ đề 5: Bình Định ứng phó với biến đổi khí hậu.
5
Tuần 30-34
Máy chiếu, tranh ảnh, giấy, bút
Ngoài lớp học
12
Kiểm tra cuối học kỳ II
1
Tuần 35
Giấy, bút
Lớp học
II. Nhiệm vụ khác (nếu có): (Bồi dưỡng học sinh giỏi; Tổ chức hoạt động giáo dục…)
Tổ chức hoạt động trải nghiệm một trong các chủ đề đã học
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
HIỆU TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
TỔ TRƯỞNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
…, ngày 05 tháng 9 năm 2023
GIÁO VIÊN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!