Dàn ý phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân – Thủ thuật

dan y phan tich doan trich canh ngay xuan

Dàn ý phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân

I. Dàn ý Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân, mẫu số 1 (Chuẩn):

II. Dàn ý Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân, mẫu số 2 (Chuẩn):

III. Dàn ý Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân, mẫu số 2:

1. Mở bài

– Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Du và tác phẩm “Truyện Kiều”- Giới thiệu sơ lược về trích đoạn “Cảnh ngày xuân”

2. Thân bài

a. Khung cảnh mùa xuân thông qua bức tranh thiên nhiên trong đoạn trích– Khung cảnh ngày xuân được làm nổi bật qua hình ảnh “con én đưa thoi”+ Gợi sự quen thuộc của mùa xuân+ Gợi bước đi cùng sự trôi chảy của thời gian- Bức tranh mùa xuân giàu chất tạo hình được miêu tả thông qua:+ Màu sắc xanh tươi của cỏ non đến “tận chân trời”+ Sắc trắng của một vài bông hoa lê qua bút pháp chấm phá

b. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh– Khái quát về lễ hội ở mốc thời gian “tiết tháng ba” và hai phần “Lễ là…, hội là…”- Khung cảnh lễ hội hiện lên qua sự đông vui, tưng bừng:+ Các danh từ “yến anh”, “chị em”, “tài tử”, “giai nhân”+ Các động từ “sắm sửa”, “dập dìu”+ Hình ảnh ẩn dụ “nô nức yến anh”+ Hình ảnh so sánh “Ngựa xe như nước, áo quần như nêm”

Đọc thêm:  Ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống nhưng

c. Cảnh hai chị em Thúy Kiều trở về sau lễ hội– Dòng thời gian và nhịp thơ chững lại, và khoan thai khi miêu tả:+ Mặt trời từ từ lặn xuống+ Con người ra về cùng bước chân thơ thẩn+ Dòng nước chậm rãi uốn quanh.- Tác giả Nguyễn Du đã sử dụng hàng loạt từ láy như “tà tà”, “thanh thanh”, “nho nhỏ”, nao nao”+ Miêu tả cảnh vật trong sự vận động nhẹ nhàng.+ Đồng thời cũng là sự vận dụng bút pháp “tả cảnh ngụ tình”.→ Gợi lên sự tĩnh lặng, buồn vắng của cảnh vật, cùng tâm trạng nuối tiếc, bâng khuâng, lưu luyến của lòng người.

3. Kết bài

Đánh giá giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích

IV. Bài văn mẫu phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân (Chuẩn)

Nguyễn Du sinh năm 1820, là một người con của làng quê Tiên Điền, Hà Tĩnh. Vốn là con của một gia đình có truyền thống văn học qua bao đời nên Nguyễn Du được thừa hưởng khả năng văn học từ gia đình cùng với tấm lòng gắn bó, yêu thương với con người đã mang đến màu sắc nhân đạo đặc sắc trong thơ Nguyễn Du. Sống trong thời kỳ xã hội loạn lạc, từng đến nhiều nơi và có trải nghiệm gắn bó với cuộc sống của người dân nên ông hiểu hơn ai hết những vất vả, khổ cực mà những người dân phải gánh chịu, vì lẽ đó là lòng ông luôn hướng về những người khốn khổ, thương cảm và dành họ họ sự yêu thương, cảm thông sâu sắc. Truyện Kiều là kiệt tác của Nguyễn Du viết về cuộc đời và số phận của người con gái tài hoa bạc mệnh Thúy Kiều, không chỉ xuất sắc trong việc khắc họa chân dung, số phận của nàng Kiều mà Nguyễn Du còn có tài năng miêu tả thiên nhiên bậc thầy, ta có thể thấy rõ điều này qua đoạn trích Cảnh ngày xuân.

Đọc thêm:  Dàn ý phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Chiếc lá cuối cùng

Không chỉ thành công trong việc khắc hoạ nhân vật, Nguyễn Du còn mang đến cho ta những câu thơ viết về thiên nhiên đầy gợi cảm, xinh đẹp và êm đềm…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân tại đây.

-HẾT-

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-phan-tich-doan-trich-canh-ngay-xuan-49606n.aspx Trên đây chúng tôi đã hướng dẫn các em lập dàn ý cho bài văn mẫu phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân, để hoàn thành tốt bài viết của mình, các em có thể tham khảo thêm một số Bài văn hay lớp 9 có cùng chủ đề khác như: Bức họa mùa xuân qua 4 câu thơ đầu bài Cảnh ngày xuân, Phân tích sáu câu thơ cuối trong đoạn trích Cảnh ngày xuân, Phân tích nghệ thuật miêu tả thiên nhiên trong Cảnh ngày xuân, Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button