Bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1 | Soạn bài Thực hành

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 mục II trang 195 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập 1 phầnsoạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản chi tiết nhất cho các em tham khảo.

Đề bài:

Xác đinh khởi ngữ trong mỗi đoạn trích sau và phân tích đặc điểm của khởi ngữ về các mặt:

– Vị trí của khởi ngữ trong câu.

– Dấu hiệu về quãng ngắt (dấu phẩy) hoặc hư từ sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ đối với việc thể hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu đi trước sự nhấn mạnh ý, sự đối lập ý,…

a) Tôi mong đồng bào ai cũng tập thế đục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.

(Hồ Chí Minh, Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)

b) Chỗ đứng chính của vân nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.

(Nguyễn Đình Thi, Tuyển tập, tập III, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)

Trả lời bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1

Để soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản tối ưu nhất, Đọc Tài Liệu tổng hợp nhiều cách trả lời khác nhau cho nội dung câu hỏi bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 như sau:

Đọc thêm:  Bài 3 trang 131 SGK Ngữ văn 11 tập 1 - Đọc Tài Liệu

Cách trình bày 1

a)

– Khởi ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có ngắt quãng (dấu phẩy), sau khởi ngữ.

– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước.

b)

– Khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có ngắt quãng (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng: Nêu lên một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện những thông tin đã biết từ câu đi trước): tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu (câu trước) → Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

Cách trình bày 2

a, Khởi ngữ nằm trong câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập

– Khởi ngữ tự tôi.

Vị trí: đầu câu

Tác dụng: nêu lên đề tài có liên quan tới điều nói tới trong câu trước (đồng bào- tôi)

b, Câu có khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khi chính của văn nghệ

– Khởi ngữ: cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc – Vị trí: đứng đầu câu

– Tác dụng: nêu đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin ở câu đã có phía trước)

Cách trình bày 3

a) Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.

Đọc thêm:  Đề cương ôn tập học kì 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2022 - 2023

(Hồ Chí Minh — Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục)

– Câu có khới ngữ là câu: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.

– Khới ngữ: Tự tôi.

– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khới ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b) … Chỗ đứng chính của văn nghệ là ở tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu trong đời sống thiên nhiên và đời sống xã hội của chúng ta. Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ. Tôn-xtôi nói vắn tắt: Nghệ thuật là tiếng nói tình cảm.

– Câu chứa khởi ngữ là câu: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ.

– Khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cám xúc.

– Vị trí: Đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy).

– Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng của khởi ngữ: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu đi trước (thể hiện thông tin đã biết từ câu đi trước): Tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý dẹp xấu (câu trước) —> Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc (khởi ngữ ở câu sau).

Cách trình bày 4

a. Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập.

Đọc thêm:  Phân tích truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam) - Đọc Tài Liệu

– Khởi ngữ: Tự tôi

– Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ.

– Dấu hiệu nhận biết: có ngắt quãng (dấu phẩy) sau khởi ngữ.

– Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ liên tưởng với điều đã nói trong câu trước (đồng bào – tôi).

b. Câu chứa khởi ngữ là câu: “Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc, ấy là chiến khu chính của văn nghệ”.

– Khởi ngữ: Cảm giác, tình tự, đời sống cảm xúc.

– Vị trí: đứng ở đầu câu, trước chủ ngữ (ấy)

– Có ngắt quãng: Dấu phẩy

– Tác dụng: Nêu một đề tài có quan hệ với điều đã nói trong câu trước.

-/-

Bài 3 mục II trang 195 SGK Ngữ văn 11 tập 1 được hướng dẫn trả lời và trình bày theo các cách khác nhau. Hãy vận dụng kết hợp với kiến thức của bản thân em để có những lựa chọn trình bày tối ưu nhất, dễ hiểu nhất khi soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản trong khi làm bài soạn văn 11 trước khi lên lớp.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button