Phương pháp giải phương trình trùng phương cực hay | Toán lớp 9

Phương pháp giải phương trình trùng phương cực hay

Với Phương pháp giải phương trình trùng phương cực hay Toán lớp 9 gồm đầy đủ phương pháp giải, ví dụ minh họa và bài tập trắc nghiệm có lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh ôn tập, biết cách làm dạng bài tập giải phương trình trùng phương từ đó đạt điểm cao trong bài thi môn Toán lớp 9.

A. Phương pháp giải

1. Phương pháp đặt ẩn phụ

Cho phương trình ax4 + bx2 + c = 0 (a ≠ 0) (1)

B1: Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: at2 + bt + c = 0 (a ≠ 0) (2)

B2: Giải phương trình (2) tìm t, lấy nghiệm t thỏa mãn điều kiện (t ≥ 0)

B3: Với mỗi giá trị t tìm được ở B2 thay vào đẳng thức t = x2 tìm x

Ví dụ 1: Giải phương trình x4 + 7×2 + 10 = 0 (1)

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: t2 + 7t + 10 = 0 (2)

Ta có: ∆ = 72 – 4.1.10 = 49 – 40 = 9 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình (1) vô nghiệm

Ví dụ 2: Giải phương trình 4×4 + x2 – 5 = 0 (1)

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 4t2 + t – 5 = 0 (2)

(2) là phương trình bậc hai có: a + b + c = 0 nên có 2 nghiệm phân biệt

Với t = 1 thì 1 = x2 ⇔ x = ± 1

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm: x = 1, x = -1

Đọc thêm:  Sơ đồ tư duy bài Quan Âm Thị Kính dễ nhớ, ngắn nhất - Ngữ văn lớp 7

2. Phương pháp đưa về phương trình tích

Ví dụ 1: Giải phương trình x4 + 7×2 + 10 = 0 (1)

Giải

Hai phương trình (*) và (**) vô nghiệm nên phương trình (1) vô nghiệm

Ví dụ 2: Giải phương trình 4×4 + x2 – 5 = 0 (1)

Giải

Phương trình (*) vô nghiệm

Phương trình (**) ⇔ x2 = 1 ⇔ x = ±1.

Vậy phương trình (1) có 2 nghiệm x = ±1

B. Bài tập

Câu 1: Số nghiệm của phương trình: 3×4 – 2×2 – 5 = 0 (1) là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 4

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 3t2 – 2t – 5 = 0 (2)

Phương trình (2) có a – b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm

Vậy phương trình có 2 nghiệm

Đáp án đúng là C

Câu 2: Số nghiệm lớn hơn 1 của phương trình: x4 + 3×2 – 6 = 0 (1) là

A.

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: t2 + 3t – 6 = 0 (2)

Ta có: ∆ = 32 – 4.1.(-6) = 9 + 24 = 33 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình có một nghiệm lớn hơn 1

Đáp án đúng là B

Câu 3: Số nghiệm của phương trình: 3×4 + 4×2 + 1 = 0 (1) là

A.

B. 1

C. 2

D. 4

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 3t2 + 4t + 1 = 0 (2)

Phương trình (2) có a – b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm

Vậy phương trình (1) vô nghiệm

Đáp án đúng là A

Câu 4: Số nghiệm dương của phương trình 2×4 – 3×2 – 2 = 0 (1) là

A.

B. 1

C. 2

D. 3

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 2t2 – 3t – 2 = 0 (2)

Đọc thêm:  Học PowerPoint - Bài 17: Chèn audio vào slide thuyết trình

Ta có: ∆ = (-3)2 – 4.2.(-2) = 9 + 16 = 25 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình có 1 nghiệm dương

Đáp án đúng là B

Câu 5: Số nghiệm âm của phương trình: 3×4 + 10×2 + 3 = 0 là

A.

B. 1

C. 2

D. 4

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 3t2 + 10t + 3 = 0 (2)

Ta có: ∆ = (10)2 – 4.3.3 = 100 – 36 = 64 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình (1) có vô nghiệm, do đó (1) không có nghiệm âm nào

Đáp án đúng là A

Câu 6: Số nghiệm của phương trình: là

A. 3

B. 1

C. 2

D. 4

Giải

Ta có:

Vậy phương trình có 3 nghiệm

Đáp án đúng là A

Câu 7: Số nghiệm của phương trình: -15×4 – 26×2 + 10 = 0 (1) là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: -15t2 – 26t +10 = 0 (2)

Ta có: ∆ꞌ = (-13)2 – (-15).10 = 169 + 150 = 319 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình có 2 nghiệm

Đáp án đúng là B

Câu 8: Số nghiệm của phương trình: (x+1)4 – 5(x+1)2 – 84 = 0 là

A.

B. 1

C. 2

D. 4

Giải

Đặt t = (x + 1)2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: t2 – 5t – 84 = 0 (2)

Ta có: ∆ = (-5)2 – 4.1.(-84) = 25 + 336 = 361 > 0

Vậy phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt:

Vậy phương trình có 2 nghiệm

Đáp án đúng là C

Câu 9: Số nghiệm của phương trình: 2×4 – 9×2 + 7 = 0 (1) là

A.

B. 1

C. 2

Đọc thêm:  Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục

D. 4

Giải

Đặt t = x2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: 2t2 – 9t + 7 = 0 (2)

Phương trình (2) có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm

Vậy phương trình có 4 nghiệm

Đáp án đúng là D

Câu 10: Tích các nghiệm của phương trình: (2x + 1)4 – 8(2x + 1)2 – 9 = 0 là

A. 2

B. 4

C. -2

D. -4

Giải

Đặt t = (2x + 1)2 (t ≥ 0). Phương trình (1) trở thành: t2 – 8t – 9 = 0 (2)

Phương trình (2) có a – b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm

Vậy tích các nghiệm của phương trình là -2.

Đáp án đúng là C

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button