Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 116, 117 (Ôn tập và tự đánh giá

Soạn bài Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2: Đọc hiểu văn bản trang 116, 117 lớp 10 ngắn nhất mà vẫn đủ ý được biên soạn bám sát sách Ngữ văn lớp 10 Cánh diều giúp học sinh soạn văn 10 dễ dàng hơn.

Soạn bài Đọc hiểu văn bản trang 116, 117 (Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2 lớp 10) – ngắn nhất Cánh diều

Câu 1 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

Loại văn bản đã học

Thể loại hoặc kiểu văn bản

Tên văn bản

Văn bản văn học

– Tiểu thuyết lịch sử

– Truyện ngắn

– Tiểu thuyết lịch sử

– Thơ

– Thơ

– Thơ

– Thể cáo

– Thơ nôm

– Kiêu binh nổi loạn

– Người ở bến sông Châu

– Hồi trống Cổ Thành

– Thu hứng – Bài 1

– Tự tình – Bài 2

– Thu điếu

– Bình Ngô đại cáo

– Bảo kính cảnh giới

Văn bản nghị luận

– Nghị luận

– Nghị luận

– Nghị luận

– Bản sắc là hành trang

– Gió thanh lay động cành cô trúc

– Đừng gây tổn thương

Câu 2 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

Thể loại truyện

Văn bản tiêu biểu

Đặc điểm

Tiểu thuyết

Kiêu binh nổi loạn (tiểu thuyết chương hồi)

Đọc thêm:  Soạn bài Viết bài luận về bản thân SGK Ngữ Văn 10 tập 2 Chân trời

– Hồi trống cổ thầnh (tiểu thuyết diễn nghĩa lịch sử)

– Phản ánh đời sống rộng lớn

– Cốt truyện phức tạp, nhiều sự kiện, nhiều xung đột, nhiều tuyến nhân vật

Truyện ngắn

Người ở bến sông Châu

– Hướng tới khắc hoạ một hiện tượng trong đời sống

– Không gian, thời gian hạn chế, kết cấu không nhiều tầng, ít nhân vật

– Nội dung cô đúc, chi tiết có sức ám ảnh, ý tưởng sắc sảo

Câu 3 (trang 116 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

– Đặc điểm chung:

+ Về nội dung: bày tỏ tình yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, con người, có chức năng giáo dục thẩm mĩ đến bạn đọc

+ Về hình thức: đều viết theo thể thơ tự do, ngôn ngữ, hình ảnh thơ độc đáo, hàm súc

– Ý nghĩa nội dung chủ đề trong từng văn bản thơ

+ Đất nước (Nguyễn Đình Thi): trân trọng lịch sử thăng trầm của đất nước, thể hiện lòng biết ơn đến những con người đã làm ra đất nước và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của đất nước.

+ Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa): trân trọng, ngợi ca tinh thần lạc quan, tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống của những người lính nơi đảo xa.

+ Đi trong hương tràm (Hoài Vũ): trân trọng ngợi ca vẻ đẹp thiên nhiên và tình yêu thuỷ chung của con người.

+ Mùa hoa mận (Chu Thuỳ Liên): trân trọng, ngợi ca tình yêu thiên nhiên, nỗi nhớ quê da diết của người con đi xa trở về

Đọc thêm:  Giải Vật Lí 10 Kết nối tri thức Bài 5: Tốc độ và vận tốc - VietJack.com

– Khi đọc hiểu các văn bản thơ tự do, cần chú ý:

+ Nhân vật trữ tình trong tác phẩm

+ Ngôn ngữ, hình ảnh và cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.

Câu 4 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

– Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là:

+ Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.

– Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.

+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.

+ Chú ý những nội dung quan trọng trong văn bản để trả lời câu hỏi.

Khi đọc hiểu các văn bản nghị luận văn học và trả lời câu hỏi sẽ giúp em có thêm nhiều kiến thức hơn về những vấn đề trong văn học.

Câu 5 (trang 117 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 2 – Cánh diều):

– Nhận xét về các tác phẩm của Nguyễn Trãi (nội dung và hình thức thể loại) được học trong bài này.

+ Về Bình Ngô đại cáo: ghi đậm giá trị văn chương ở sự sáng tạo hình tượng và hình ảnh trong tác phẩm, chính nhờ yếu tố này mà chủ nghĩa yêu nước, tinh thần nhân văn sâu sắc trong văn bản có sức lay động mạnh mẽ, sự trường tồn bất diệt theo thời gian và trong lòng người.

Đọc thêm:  Lý thuyết Hóa 10: Bài 29. Oxi - ozon - Toploigiai

+ Về Bảo kính cảnh giới – Bài 43: Bài thơ không chỉ vẽ nên vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên ngày hè mà còn là tâm hồn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước tha thiết của tác giả. Về nghệ thuật, bài thơ có từ ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, hình ảnh thơ gần gũi, bình dị. Đồng thời, bài thơ sử dụng câu thơ lục ngôn tạo nên sự thay đổi âm điệu, có hiệu quả to lớn trong việc thể hiện cảm xúc, mong ước của tác giả.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 Cánh diều ngắn nhất, hay khác:

  • Viết trang 117

  • Nói và nghe trang 117

  • Tiếng Việt trang 118

  • Tự đánh giá cuối học kì 2

  • Nội dung và cách học của sách Ngữ văn 10

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 6-6:

  • Unilever mua 1 tặng 1
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • La Roche-Posay mua là có quà:
Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button