Biện chứng khách quan là gì? Ví dụ về biện chứng … – Luật ACC

Biện chứng khách quan là sự biện chứng của các sự vật, hiện tượng. Khác với biện chứng chủ quan là sự biện chứng của ý thức. Nó phản ánh mối liên hệ, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Giữa các quan điểm của duy tâm và duy vật thì mối quan hệ biện chứng khách quan và chủ quan cũng khác nhau.

Ton Tai Khach Quan La Gi

Biện chứng khách quan là gì? Ví dụ về biện chứng khách quan?

1. Khái niệm biện chứng khách quan

Biện chứng khách quan là sự biện chứng của các sự vật, hiện tượng. Khác với biện chứng chủ quan là sự biện chứng của ý thức. Nó phản ánh mối liên hệ, sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên. Giữa các quan điểm của duy tâm và duy vật thì mối quan hệ biện chứng khách quan và chủ quan cũng khác nhau.

Theo quan điểm chủ nghĩa duy tâm thì biện chứng chủ quan là cơ sở của biện chứng khách quan.

Còn theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật thì biện chứng khách quan lại là cơ sở của biện chứng chủ quan. Ăngghen từng khẳng định: “Biện chứng gọi là khách quan thì chi phối trong toàn bộ giới tự nhiên, còn biện chứng gọi là chủ quan, tức tư duy biện chứng, thì chỉ là phản ánh sự chi phối, trong toàn bộ giới tự nhiên…”.

Đọc thêm:  'Tao khang' trong 'nghĩa tao khang' là gì? - Báo Nông Nghiệp

2. Ví dụ biện chứng khách quan

Một ví dụ minh họa cho khái niệm khách quan là gì đó là khi giải quyết một vấn đề. Hai người có thể đưa ra hai phương án khác nhau và đều có những lý luận để bảo vệ ý kiến của mình. Nếu như là một trong hai người trên thì chúng ta sẽ bị cái nhìn phiến diện của bản thân làm ảnh hưởng đến sự đánh giá hai phương án giải quyết.

Chính vì thế, cần có một người khác để đưa ra những đánh giá và nhận xét. Vấn đề duy nhất đó là người thứ 3 cần thật công tâm, tỉnh táo và không được thiên vị bất cứ ai trong hai người.

Phương pháp luận biện chứng là gì?

Phép biện chứng (hay phương pháp biện chứng, phép biện chứng) là một phương pháp luận, đây là phương pháp tồn tại ở cả nền triết học phương Đông và phương Tây trong thời cổ đại.

Từ biện chứng (“dialectic”) có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, và trở nên phổ biến qua những cuộc đối thoại kiểu Socrates của Plato. Biện chứng có nền tảng từ những cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều người với những ý kiến, tư tưởng khác nhau và cùng mong muốn thuyết phục người khác.

Phương pháp này khác với hùng biện, trong đó một bài diễn thuyết tương đối dài do một người đưa ra – một phương pháp được những người ngụy biện ủng hộ. Nhiều dạng khác nhau của biện chứng nổi lên ở phương Đông và phương Tây theo những thời kỳ lịch sử khác nhau như trường phái Socrates, đạo Hindu, đạo Phật, biện chứng Trung cổ, trường phái Hegel và chủ nghĩa Marx.

Đọc thêm:  Bật mí ý nghĩa & nguồn gốc của ngày Thất tịch - VinID

3. Các giai đoạn phát triển cơ bản của phương pháp luận biện chứng

Phép biện chứng trải qua 3 giai đoạn phát triển:

– Phép biện chứng cổ đại: là phép biện chứng xuất hiện trong triết học thời cổ đại. Các nhà triết học ở phương Đông lẫn phương Tây thời cổ đại đã xem thế giới khách quan thay đổi trong những sợi dây liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì các nhà biện chứng hồi đó thấy được chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả của nghiên cứu và thực nghiệm khoa học;

– Phép biện chứng duy tâm: biện chứng được bắt đầu từ tinh thần và kết thúc ở tinh thần, thế giới hiện thực chỉ là biểu hiện của các ý niệm nên biện chứng của các nhà triết học cổ điển Đức là biện chứng duy tâm. Đỉnh cao của hình thức cơ bản này được thể hiện trong triết học cổ điển Đức, mà người khởi đầu là nhà triết học Kant (1724-1804) và người hoàn thiện là nhà triết học Hegel. Có thể nói, lần đầu tiên trong lịch sử phát triển của tư duy nhân loại, các nhà triết học Đức đã trình bày một cách có hệ thống những nội dung quan trọng nhất của phép biện chứng;

– Phép biện chứng duy vật: được thể hiện trong triết học do Karl Heinrich Marx và Friedrich Engels xây dựng. Karl Marx và Friedrich Engels đã kế thừa những hạt nhân hợp lý trong phép biện chứng duy tâm để xây dựng phép biện chứng duy vật với tính cách là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển. Hai ông cho rằng phép biện chứng là quy luật vận động của thế giới khách quan chứ không phải chỉ là sự vận động của tư tưởng.

Đọc thêm:  Hang Out là gì? Cách sử dụng Google Hangouts cho người mới

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button