Bộ đề thi học kì 2 môn Giáo dục công dân lớp 12 năm 2022 – 2023

Đề thi học kì 2 môn GDCD 12 năm 2022 – 2023 bao gồm 6 đề có đáp án chi tiết kèm theo. Qua đó giúp các bạn có thêm nhiều gợi ý tham khảo để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Đề thi cuối kì 2 GDCD 12 được biên soạn bám sát nội dung chương trình trong sách giáo khoa. Thông qua đề thi GDCD cuối kì 2 lớp 12 sẽ giúp quý thầy cô giáo xây dựng đề kiểm tra theo chuẩn kiến thức và kỹ năng. Đặc biệt giúp các em luyện tập củng cố và nâng cao kỹ năng làm quen với các dạng bài tập để làm bài kiểm tra cuối học kì 2 đạt kết quả tốt. Bên cạnh đó các bạn tham khảo thêm một số đề thi như: đề thi học kì 2 Toán 12, đề thi học kì 2 môn Lịch sử 12.

Đề thi học kì 2 môn GDCD 12

SỞ GD&ÐT ………….

TRƯỜNG THPT ………

-—&-

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2022 – 2023

MÔN NGỮ VĂN 12

Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. Chiến lược phát triển kinh tế đi đôi với công bằng xã hội thể hiện sự quan tâm của nước ta đối với lĩnh vực nào sau đây ?

A. Xã hội B. Quốc phòng, an ninh C. Văn hóaD. Kinh tế

Câu 2. Quyền bất khả xâm phạm được ghi nhận tại điều 71 Hiến pháp 1992 là

A. Quyền tự do cơ bản nhất B. Quyền tự do cần thiết nhấtC. Quyền tự do nhất D. Quyền tự do quan trọng nhất

Câu 3. Quyền tự do về thân thể và tinh thần thực chất là :

A. Quyền được pháp luật bảo hộ sức khỏe và tính mạngB. Quyền được pháp luật bảo hộ nhân phẩm và danh dựC. Quyền bất khả xâm phạm về thân thểD. Quyền được sống và được làm người với tư cách là thành viẽn của xã hội

Câu 4. “ Trên cơ sở qui định của PL, quyền của công dân được tôn trọng và bảo vệ, từ đó công dân có cuộc sống bình yên, có điều kiện để tham gia vào đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước.” là một nội dung thuộc

A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 5. “Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.” là một nội dung thuộc

A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânB. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânC. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânD. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Câu 6. Người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại là :

A. Cơ quan nhà nước B. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.C. Cơ quan có thẩm quyềnD. Chỉ có công dân

Câu 7. “ Danh dự và nhân phẩm của cá nhân được tôn trọng và bảo vệ.” là một nội dung thuộc

A. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 8. Những vi phạm pháp luật nghiêm trọng về bảo vệ môi trường đều sẽ bị truy cứu trách nhiệm theo quy định của :

A. Bộ luật Hình sựB. Luật Dân sựC. Luật Hành chính D. Luật Môi trường

Câu 9. “ Qui định PL về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở nhằm bảo đảm cho công dân – con người có một cuộc sống tự do trong một xã hội dân chủ , văn minh.” là một nội dung thuộc

Đọc thêm:  [SGK Scan] Bài 39. Phản ứng nhiệt hạch - Sách Giáo Khoa

A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 10. Khi nào cần tạm giữ người theo thủ tục hành chính

A. Khi cơ quan nhà nước cần thu thập ,xác minh những tình tiết quan trọng làm căn cứB. Khi cần ngăn chặn những hành vi gây rối trật tự công cộngC. Khi người đó gây thương tích cho người khácD. Cả 3 đều đúng

Câu 11. Luật nghĩa vụ quân sự quy định độ tuổi nam thanh niên gọi nhập ngũ trong thời bình là:

A. Từ đủ 17 tuổi đến 25 tuổiB. Từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổiC. Từ 17 tuổi đến 27 tuổiD. Từ 18 tuổi đến 27 tuổi

Câu 12. Người có quyền tố cáo là :

A. Mọi cá nhân, cơ quan, tổ chứcB. Những cơ quan nhà nuớc có thẩm quyềnC. Mọi công dân D. Những cán bộ công chức nhà nước.

Câu 13. Quyền sáng tạo của công dân được pháp luật quy định là:

A. Quyền được tự do thông tin.B. Quyền sở hữu công nghiệp.C. Quyền tự do kinh doanh D. Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.

Câu 14. “ Tự tiện bắt và giam, giữ người là hành vi trái PL sẽ bị xử lý nghiêm minh.” là một nội dung thuộc

A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânB. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânC. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânD. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Câu 15. Việc đưa ra các quy định về thuế, pháp luật tác động đến lĩnh vực nào sau đây ?

A. Môi trườngB. Văn hóa C. Kinh tế D. Quốc phòng, an ninh

Câu 16. “ Chỉ trong trường hợp được pháp luật cho phép và phải có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩmquyền mới được khám xét chỗ ở của một người.” là một nội dung thuộc

A. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 17. “ Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm là quyền tự do thân thể và phẩm giá con người.” là một nội dung thuộc

A. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 18. “ Pháp luật qui định rõ các trường hợp và cơ quan thẩm quyền bắt, giam, giữ người.” là một nội dung thuộc

A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânB. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânC. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânD. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Câu 19. Vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước được thể hiện:

A. Trong tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hộiB. Trong lĩnh vực văn hóa C. Chủ yếu trong lĩnh vực kinh tếD. Chủ yếu trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

Câu 20. Trong lĩnh vực văn hóa, pháp luật có vai trò

A. Góp phần hội nhập với nền văn hóa thế giớiB. Duy trì đời sống văn hóa của mỗi dân tộcC. Tác động tích cực vào sự nghiệp xây dựng nền văn hóa Việt NamD. Giữ gìn nền văn hóa dân tộc

Câu 21. “ Việc khám xét chỗ ở của công dân phải tuân theo trình tự thủ tục do PL qui định.” là một nội dung thuộc

Đọc thêm:  Bài 1 trang 99 SGK Ngữ văn 12 tập 1 | soạn bài Việt Bắc - Phần 1

A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 22. “ PL qui định về quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân nhằm ngăn chặn mọi hành vi tuỳ tiện bắt giữ người trái với qui định của PL.” là một nội dung thuộc

A. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânB. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânC. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânD. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Câu 23. Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân có nghĩa là:

A. Trong mọi trường hợp không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó.B. Công an có quyền khám xét khi có dấu hiệu nghi vấn ở đó có phương tiện,công cụ thực hiện tội phạm.C. Chỉ được khám xét chỗ ở khi được pháp luật cho phép và phải có lệnh của cơ quan nhà nước có thẩm quyềnD. Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được sự đồng ý của người đó,trừ trường hợp được pháp luật cho phép.

Câu 24. “Không ai được tự ý vào chỗ ở của người khác nếu không được người đó đồng ý.” là một nội dung thuộc

A. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Nội dungvề quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 25. Pháp luật quy định các mức thuế khác nhau đối với các doanh nghiệp, căn cú vào :

A. Ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn kinh doanhB. Khả năng kinh doanh của doanh nghiệpC. Thời gian kinh doanh của doanh nghiệpD. Uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp

Câu 26. “Việc cá nhân, tổ chức tự tiện vào chỗ ở của người khác, tự tiện khám chỗ ở của công dân là vi phạm PL.” là một nội dung thuộc

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânB. Ý nghĩa về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânC. Nội dung về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dânD. Khái niệm về quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân

Câu 27. “Tính mạng và sức khoẻ của con người được bảo đảm an toàn, không ai có quyền xâm phạm tới.” là một nội dung thuộc

A. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 28. “Không ai được xâm phạm tới tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của người khác.” là một nội dung thuộc

A. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 29. Nếu hành vi bị tố cáo có dấu hiệu tội phạm hình sự thì người giải quyết tố cáo là:

A. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, có thẩm quyền quản lý người bị tố cáo.B. Cơ quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án).C. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức cấp trên của cơ quan, tổ chức có người bị tố cáo.D. Tất cả các phương án trên.

Đọc thêm:  [SGK Scan] Bài 38. Phản ứng phân hạch - Sách Giáo Khoa

Câu 30. Mục đích của tố cáo là :

A. Phát hiện, ngăn chặn việc làm trái pháp kuậtB. Khôi phục quyền và lợi ích của công dânC. Xâm hại đến quyền tự do công dân D. Khôi phục danh dự

Câu 31. Lực lượng nào giữ vai trò nồng cốt trong việc giữ vững quốc phòng, an ninh ?

A. Quân đội nhân dân và công an nhân dânB. Công an nhân dân và dân quân tự vệC. Quân đội nhân dân và cảnh sát D. Cảnh sát và bộ đội

Câu 32. Nói đến vai trò của pháp luật đối với sự phát triển bền vững của đất nước là nói đến sự tác động của pháp luật đối với

A. Các lĩnh vực của đời sống xã hộiB. Lĩnh vực bảo vệ môi trườngC. Việc xây dựng và bảo vệ đất nước D. Phát triển kinh tế đất nước

Câu 33. Quyền được quy định tại điều 57 Hiến pháp 1992 là quyền :

A. Tự do kinh doanh B. Học tậpC. Phát triển D. Sáng tạo

Câu 34. Pháp luật phát triển các lĩnh vực xã hội bao gồm các quy định về

A. Dân số và giải quyết việc làmB. Phòng, chống tệ nạn xã hộiC. Xóa đói giảm nghèo và chăm sóc sức khỏe cho nhân dânD. Cả A,B,C đều đúng

Câu 35. “ Công dân có quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.” là một nội dung thuộc

A. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 36. Các quyền tự do cơ bản của công dân được quy định tại hiến pháp năm

A. 1993B. 1990 C. 1992 D. 1991

Câu 37. “Trên cơ sở PL, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải tôn trọng và bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về thân thể của cá nhân, coi đó là quyền bảo vệ con người – quyền công dân trong một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.” là một nội dung thuộc

A. Bình đẳng về quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânB. Nội dung quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânC. Khái niệm quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dânD. Ý nghĩa quyền bất khả xâm phạm thân thể của công dân

Câu 38. “ Quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm xuất phát từ mục đích vì con ngưòi, đề cao nhân tố con người.” là một nội dung thuộc

A. Bình đẳng về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmB. Nội dung về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmC. Ý nghĩa về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩmD. Khái niệm về quyền được PL bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm

Câu 39. Pháp luật quy định củng cố quốc phòng, an ninh là nhiệm vụ của toàn dân mà nòng cốt là………………và Công an nhân dân.

A. Bộ đội B. Quân đội nhân dânC. Dân quân tự vệ D. Cảnh sát

Câu 40. Người có quyền khiếu nại là:

A. Những cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền B. Mọi cá nhân, tổ chứcC. Những cán bộ công chức nhà nước. D. Mọi công dân.

Đáp án đề thi học kì 2 GDCD 12

Câu 1XCâu 2XCâu 3XCâu 4XCâu 5XCâu 6XCâu 7XCâu 8XCâu 9XCâu 10XCâu 11XCâu 12XCâu 13XCâu 14XCâu 15XCâu 16XCâu 17XCâu 18XCâu 19XCâu 20XCâu 21XCâu 22XCâu 23XCâu 24XCâu 25XCâu 26XCâu 27XCâu 28XCâu 29XCâu 30XCâu 31XCâu 32XCâu 33XCâu 34XCâu 35XCâu 36XCâu 37XCâu 38XCâu 39XCâu 40X

……………..

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 2 GDCD12

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button