C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr – Toluen tác dụng Br2

C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr là phản ứng khi cho toluen tác dụng với brom (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1:1, với điều kiện nhiệt độ xúc tác khác nhau thì phản ứng cho sản phẩm thế khác nhau. Hy vọng nội dung phương trình phản ứng, sẽ giúp bạn đọc vận dụng tốt vào làm các dạng câu hỏi bài tập. Mời các bạn tham khảo tài liệu dưới đây để hiểu rõ hơn cơ chế phản ứng.

1. Phản ứng khi cho Toluen tác dụng với Br2 (ánh sáng) theo tỉ lệ mol 1:1

Khi toluen Br2 điều kiện thường ánh sáng thì ưu tiên xảy ra phản ứng thế trên nhánh tạo ra bezyl bromua

2. Toluen tác dụng với Br2 điều kiện có bột sắt

Cho toluen tác dụng với Br2

Nếu cho toluen phản ứng với brom trong điều kiện có bột sắt sẽ thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí para và ortho.

3. Tính chất hóa học của Toluen

Toluen tham gia phản ứng với chất brom khan cho ra brom toluen và axit HBr

Br2 + C6H5CH3 → C6H5CH2Br + HBr

Toluen tham gia phản ứng với khí clo tạo thành diclometan và axit HCl trong điều kiện có sự xúc tác của ánh sáng.

Đọc thêm:  Oxi: Tính chất, ứng dụng và cách điều chế [Tổng hợp lớp 8+10]

Cl2 + C6H5CH3 → HCl + C6H5CH2Cl

Toluen tham gia phản ứng với nitro hóa tạo ra nitrotoluen và nước .

C6H5CH3 + HNO3 → C6H4NO2CH3 + H2O

Toluen tham gia phản ứng cộng với H2 tạo ra metylxiclohexan.

2C6H5CH3 + 7H2 → 2C6H12CH3

Toluen tham gia phản ứng oxy hóa với nhóm metyl.

4. Câu hỏi bài tập liên quan

Câu 1. Đốt cháy hòa toàn 7,8 gam benzen rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch nước vôi trong dư. Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?

A. tăng 56,4 gam.

B. giảm 28,2 gam.

C. giảm 56,4 gam.

D. tăng 28,2 gam.

Câu 2. Dãy đồng đẳng benzen có công thức chung là

A.CnH2n+2

B. CnH2n-2

C. CnH2n-4

D. CnH2n-6

Câu 3. Công thức phân tử của Strien là

A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 4. Công thức phân tử của toluen là

A.C6H6

B. C7H8

C. C8H8

D. C8H10

Câu 5. Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ có khả năng tham gia phản ứng cộng.

B. Benzen và đồng đẳng của benzen chỉ có khả năng tham gia phản ứng thế.

C. Benzen và đồng đẳng của benzen vừa có khả năng tham gia phản ứng cộng, vừa có khả năng tham gia phản ứng thế.

D. Benzen và đồng đẳng của benzen không có khả năng tham gia phản ứng cộng và phản ứng thế.

Câu 6. Benzen tác dụng với Br2 theo tỷ lệ mol 1 : 1 (có mặt bột Fe), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

Đọc thêm:  Amoni nitrat là gì mà gây cháy nổ kinh hoàng? - Báo Nông Nghiệp

A.C6H6Br2

B. C6H6Br6

C. C6H5Br

D. C6H6Br44

Câu 7. Toluen tác dụng với Br2 chiếu sáng (tỷ lệ mol 1 : 1), thu được sẩn phẩm hữu cơ là

A. o-bromtoluen

B. m-bromtoluen.

C. phenylbromua

D. benzylbromua

Câu 8. Cho toluen tác dụng với lượng dư HNO3 đặc có xúc tác H2SO4 đặc để điều chế 2,4,6-trinitrotoluen (TNT). KHối lượng điều chế được từ 23 kg toluen (hiệu suất 80%)là

A. 45,40 kg

B. 70,94 kg

C. 18,40 kg

D. 56,75 kg

Câu 9. Khi cho một ít benzen vào ống nghiệm đựng nước brom, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là:

A. nước brom mất màu, thu được chất lỏng đồng nhất

B. chất lỏng trong ống nghiệm chia thành 2 lớp: lớp có màu đỏ và lớp không màu

C. chất lỏng trong ống nghiệm không thay đổi

D. nước brom mất màu, có chất lỏng không tan chìm xuống đáy ống nghiệm

Câu 10. Điều nào sau đây sai khi nói về toluen?

A. Là một hiđrocacbon thơm

B. Có mùi thơm nhẹ

C. Là đồng phân của benzen

D. Tan nhiều trong dung môi hữu cơ.

Xem đáp án

Câu 11. Cho benzen tác dụng với hidro dư, có xúc tác thu được xiclohexan (C6H12). Điều đó chứng tỏ:

A. phân tử benzen có mạch vòng, có 3 liên kết đôi C=C

B. Benzen là hidrocacbon mạch hở có 3 liên kết đôi C=C

C. Phân tử benzen có cấu tạo vòng phẳng

D. phân tử benzen có cấu tạo mạch hở, không phân nhánh.

Đọc thêm:  3Fe + 2O2 → Fe3O4 | , Phản ứng oxi-hoá khử

Câu 12. Hiện tượng gì xảy ra khi đun nóng toluen với dung dịch thuốc tím?

A. Dung dịch KMnO4 bị mất màu.

B. Có kết tủa trắng.

C. Có sủi bọt khí.

D. Không có hiện tượng gì.

Câu 13. Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch nước brom là

A. C2H2, C6H6, CH4.

B. C2H2, CH4, C2H4.

C. C2H2, C2H4.

D. C2H2, H2, CH4.

Câu 14. Dãy chất nào sau đây gồm các chất làm mất màu dung dịch nước brom?

A. Axeton, axit fomic, fomanđehit.

B. Propanal, axit fomic, etyl axetat

C. Etanal, propanon, etyl fomat.

D. Etanal, axit fomic, etyl fomat.

Trắc nghiệm kiểm tra kiến thức:

Nội dung bài trắc nghiệm được biên soạn bởi KhoaHoc.vn – Chuyên trang học online!

Mời các bạn tham khảo thêm một số tài liệu liên quan

  • C6H5OH + Na → C6H5ONa + H2
  • C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
  • C6H5NH2 + Br2 → C6H2Br3NH2 + HBr

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: C6H5CH3 + Br2 → C6H5CH2Br + HBr. Để có kết quả cao hơn trong học tập, VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh tài liệu Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, Thi thpt Quốc gia môn Văn, Thi thpt Quốc gia môn Lịch sử, Thi thpt Quốc gia môn Địa lý, Thi thpt Quốc gia môn Toán, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button