Các dạng toán về căn bậc 2, căn bậc 3 và cách giải – toán lớp 9

Để giải các dạng bài tập về căn bậc 2, căn bậc 3 thì các em cần nắm vững phần nội dung lý thuyết cùng các dạng bài tập về căn bậc 2 và bậc 3. Bài viết dưới đây sẽ hệ thống lại các dạng toán về căn bậc 2 và căn bậc 3 thường gặp để các em có thể nắm vững nội dung này.

A. Kiến thức cần nhớ về căn bậc 2 căn bậc 3

I. Căn bậc 2

1. Căn bậc 2 là gì?

– Định nghĩa: Căn bậc hai của 1 số không âm a là số x sao cho x2 = a.

– Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau: Số dương kí hiệu là , số âm kí hiệu là .

– Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết

– Với số dương a, số là căn bậc hai số học của a. Số 0 cũng là căn bậc hai số học của 0.

2. Tính chất của căn thức bậc 2

a) có nghĩa khi A ≥0.

b)

c)

d)

3. Các phép biến đổi căn thức bậc 2 cơ bản

a)

b)

c)

d)

e)

f)

II. Căn bậc 3

1. Căn bậc là gì?

– Định nghĩa: Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a.

2. Tính chất của căn bậc 3

– Mọi số a đề có duy nhất một căn bậc 3.

B. Các dạng toán về căn bậc 2 căn bậc 3

Dạng 1: Tìm điều kiện của biến để biểu thức có nghĩa

* Phương pháp

có nghĩa khi A ≥0.

có nghĩa khi A>0

– Giải bất phương trình để tìm giá trị của biến

Ví dụ: Tìm giá trị của x để biểu thức sau có nghĩa

1.

* Hướng dẫn: có nghĩa khi (5-2x)≥0

⇔ 5 ≥ 2x ⇔ x ≤

2.

* Hướng dẫn: có nghĩa khi (3x-12)≥0

⇔ 3x ≥ 12 ⇔ x ≥ 4

3.

* Hướng dẫn: có nghĩa khi x2 > 0 ⇔ x > 0

4.

* Hướng dẫn: căn thức có nghĩa khi

⇔ 3x – 6 < 0 ⇔ x < 2

Dạng 2: Rút gọn biểu thức chứa căn thức

Đọc thêm:  Các dạng toán về Tỉ lệ thức và cách giải | Toán lớp 7 - vietjack.me

* Phương pháp

– Vận dụng hằng đẳng thức để rút gọn:

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

1.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

2.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

– Vì

Dạng 3: Thực hiện phép tính rút gọn biểu thức

* Phương pháp

– Vận dụng các phép biến đổi và đặt nhân tử chung

Ví dụ: Rút gọn các biểu thức sau

1.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

=

2.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

Dạng 4: Giải phương trình có chứa căn thức

+ Dạng: (nếu B>0).

+ Dạng: (nếu B là một biểu thức chứa biến)

+ Dạng:

+ Dạng: , ta đưa về dạng phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:

° Trường hợp 1: Nếu B là một số dương thì:

° Trường hợp 2: Nế B là một biểu thức chứa biến thì:

Ví dụ: Giải phương trình sau

1.

* Hướng dẫn: Để căn thức có nghĩa khi x ≥ 0

– Kết luận: x=4 là nghiệm

2.

* Hướng dẫn: Để căn thức có nghĩa khi x ≥ 1, ta có

Dạng 5: Chứng minh các đẳng thức

* Phương pháp:

– Thực hiện các phép biến đổi đẳng thức chứa căn bậc 2

– Vận dụng phương pháp chứng minh đẳng thức A = B

+ Chứng minh A = C và B = C

+ Biến đổi A về B hoặc B về A (tức A = B)

* Ví dụ: Chứng minh đẳng thức

1.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

=

– Vậy ta có điều cần chứng minh

2.

* Hướng dẫn:

– Ta có:

– Thay vào vết trái ta có:

– Ta được điều cần chứng minh.

C. Bài tập về Căn bậc 2, Căn bậc 3

* Bài 2 (trang 6 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh:

a) 2 và √3; b) 6 và √41; c) 7 và √47

* Lời giải bài 2 trang 6 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: 2 = √4 mà 4 > 3 ⇒ √4 > √3 (Định lý)

– Kết luận:

b) Ta có: 6 = √36 mà 36 < 41 ⇒ √36 < √41

– Kết luận:

c) Ta có: 7 = √49 mà 49 > 47 ⇒ √49 > √47

– Kết luận:

* Bài 4 (trang 7 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm số x không âm, biết:

Đọc thêm:  Những công thức Biến đổi Căn thức bậc hai và Bài tập vận dụng

a) b)

c) d)

* Lời giải bài 4 trang 7 SGK Toán 9 Tập 1:

– Lưu ý: Vì x không âm (tức là x ≥ 0) nên các căn thức trong bài đều xác định.

a)

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 152 ⇔ x = 225

– Kết luận: x = 225

b) ⇔

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x = 72 ⇔ x = 49

– Kết luận: x = 49

c)

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: x < 2

– Kết luận: 0 ≤ x < 2

d)

– Vì x ≥ 0 nên bình phương hai vế ta được: 2x < 16 ⇔ x < 8

– Kết luận: 0 ≤ x < 8

* Bài 6 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Với giá trị nào của a thì mỗi căn thức sau có nghĩa:

a) b) c) d)

* Lời giải bài 6 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Điều kiện xác định cả là

b) Tương tự: -5a ≥ 0 ⇔ a ≤ 0

c) Tương tự: 4 – a ≥ 0 ⇔ -a ≥ -4 = > a ≤ 4

d) Tương tự: 3a + 7 ≥ 0 ⇔ 3a ≥ -7 ⇔ a ≥ -7/3.

* Bài 7 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Tính:

a) b) c) d)

* Lời giải bài 7 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có:

b) Ta có:

c) Ta có:

d) Ta có:

* Bài 8 (trang 10 SGK Toán 9 Tập 1): Rút gọn các biểu thức sau:

a) b)

c) với a≥0. d) với a<2.

* Lời giải bài 8 trang 10 SGK Toán 9 Tập 1:

a) (vì do )

b) (vì √11 – 3 > 0 do 3 = √9 mà √11 > √9)

c) 2√a2 = 2|a| = 2a với a ≥ 0

d) (vì a < 2 nên 2 – a > 0)

* Bài 9 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Tìm x biết:

a) b) c) d)

* Lời giải bài 9 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a)

b)

c)

d)

* Bài 10 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Chứng minh:

a)

b)

* Lời giải bài 10 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: VT = (√3 – 1)2 = (√3)2 – 2√3 + 1 = 3 – 2√3 + 1 = 4 – 2√3 = VP

⇒ (√3 – 1)2 = 4 – 2√3 (đpcm)

Đọc thêm:  50 bài tập về cách chia đơn thức cho đơn thức, chia đa ... - vietjack.me

b) Ta có:

= VP (đpcm).

* Bài 14 (trang 11 SGK Toán 9 Tập 1): Phân tích thành nhân tử:

a) x2 – 3. b) x2 – 6 c) x2 + 2√3 x + 3. d) x2 – 2√5 x + 5

* Lời giải bài 14 trang 11 SGK Toán 9 Tập 1:

a) x2 – 3 = x2 – (√3)2 = (x – √3)(x + √3)

b) x2 – 6 = x2 – (√6)2 = (x – √6)(x + √6)

c) x2 + 2√3.x + 3 = x2 + 2√3.x + (√3)2 = (x + √3)2

d) x2 – 2√5.x + 5 = x2 – 2√5.x + (√5)2 = (x – √5)2

* Bài 67 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): Hãy tìm ; ; ; ;

* Lời giải bài 67 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

– Ta có:

– Ta có:

– Ta có:

– Ta có:

– Ta có:

* Lưu ý: Bạn có thể tìm các căn bậc ba ở trên bằng máy tính bỏ túi và ghi nhớ một số lũy thừa bậc 3 của các số < 10: 23 = 8; 33 = 27; 43 = 64; 53 = 125; 63 = 216; 73 = 343; 83 = 512; 93 = 729;

* Bài 68 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): Tính

a)

b)

* Lời giải bài 68 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

a)

b)

* Bài 69 (trang 36 SGK Toán 9 Tập 1): So sánh

a) 5 và ∛123. b) 5∛6 và 6∛5.

* Lời giải bài 69 trang 36 SGK Toán 9 Tập 1:

a) Ta có: > ⇒

b) Ta có: ;

– Vì ⇒ 5∛6 < 6∛5

D. Bài tập luyện tập căn bậc 2 căn bậc 3

Bài tập 1: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a) b)

c) d)

Bài tập 2: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a) b) c)

Bài tập 3: Với giá trị nào của x thì mỗi căn thức sau có nghĩa

a) b)

c) d)

e) f)

g) h)

Bài tập 4: Thực hiện các phép tính sau

a) b)

c)

d)

Bài tập 5: Rút gọn các biểu thức sau

a)

b) ,

c)

d)

Bài tập 6: Giải các phương trình sau

a)

b)

c)

d)

e)

f)

g)

h)

i)

k)

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button