Bảng chữ cái Tiếng Thái – Gia sư Tâm Tài Đức
Bảng chữ cái tiếng Thái cho người mới bắt đầu
Ngày nay, tiếng Thái ngày càng được yêu thích và phổ biến nhiều người học. Với những người muốn học tiếng Thái nhưng không biết bắt đầu từ đâu thì bài viết này sẽ dẫn đường cho bạn. Để có thể nghe nói đọc viết tiếng Thái thuần thục, việc bạn cần bắt đầu đầu tiên đó là học bảng chữ cái tiếng Thái.
Giới thiệu bảng chữ cái tiếng Thái cho người mới bắt đầu
Tiếng Thái và tiếng Việt đều là ngôn ngữ đơn lập, từ được tạo nên bằng cách ghép các ký tự trong bảng chữ cái với nhau. Do đó để đọc và viết được tiếng Thái, việc bắt buộc đầu tiên là bạn phải học thuộc và phát âm chính xác các ký tự trong bảng chữ cái Thái. Khi đã thực sự hiểu và nhớ được cách viết cũng như cách phát âm các ký tự thì việc học tiếng Thái sẽ trở nên rất dễ dàng. Sau đây là giới thiệu đôi nét về bảng chữ cái tiếng Thái cho người mới bắt đầu.
Bảng chữ cái tiếng Thái cho người mới bắt đầu có 44 phụ âm, cộng thêm 9 nguyên âm được viết theo 14 cách khác nhau. 16 trong số 44 phụ âm thực ra không cần thiết vì chỉ có 28 phụ âm là cơ bản, còn lại là các phụ âm ghép. Ngoài ra còn có 4 dấu thanh (mái ệc, mái thô, mái tri, mái chặt-ta-wa), thanh bằng không có dấu và 28 dấu nguyên âm.
Bảng phụ âm tiếng Thái và cách đọc
Lộ trình học bảng chữ cái tiếng Thái cho người mới bắt đầu từ việc học bảng phụ âm tiếng Thái. Tiếng Thái có 44 phụ âm, tuy nhiên có 2 phụ âm không dùng nữa là ฃ và ฅ. 42 phụ âm còn lại chia làm 3 nhóm là phụ âm trung (9), phụ âm cao (10) và phụ âm thấp (23). Mỗi nhóm sẽ có mỗi quy tắc đọc khác nhau. Dưới đây là bảng phụ âm tiếng Thái và cách đọc.
Phụ âm trung
Tiếng Thái có 9 phụ âm trung.
Phụ âm cao
Tiếng Thái có 10 phụ âm cao là những chữ khi đọc có dấu hỏi.
Phụ âm thấp
Trừ 9 phụ âm trung và 10 phụ âm cao khi đọc có dấu hỏi thì còn lại là 23 phụ âm thấp trong tiếng Thái.
Cách học bảng chữ cái tiếng Thái nhanh và hiệu quả
Để học tiếng Thái điều tiên quyết bạn cần làm là học thuộc và đọc đúng ký tự chữ cái tiếng Thái. Bởi việc ghép các ký tự là nền tảng để hình thành từ trong tiếng Thái. Tiếp theo đây, bài viết sẽ giới thiệu cho bạn cách học bảng chữ cái tiếng Thái nhanh và hiệu quả chỉ trong vòng 1 ngày nếu bạn chăm chỉ.
Chia theo nhóm phụ âm
Như đã trình bày ở trên thì tiếng Thái có 44 phụ âm (chỉ còn 42), chia làm 3 nhóm là phụ âm trung, phụ âm cao và phụ âm thấp. Mỗi nhóm phụ âm sẽ có quy tắc đọc riêng, nên việc nhớ chính xác các phụ âm thuộc nhóm nào sẽ giúp bạn đọc đúng từ tiếng Thái. Do đó, việc chia bảng chữ cái thành nhóm phụ âm đóng vai trò rất quan trọng trong việc học bảng chữ cái Thái cho người mới.
Có một mẹo nhỏ để việc học 3 nhóm phụ âm tiếng Thái trở nên dễ dàng đó là bạn hãy bắt đầu học thuộc lòng 9 phụ âm trung, rồi đến 10 phụ âm cao và tất cả 23 phụ âm còn lại sẽ là phụ âm thấp.
Chia theo nhóm có hình giống nhau
Bên cạnh việc chia bảng chữ cái thành nhóm phụ âm, cũng có một cách để ghi nhớ chữ cái tiếng Thái khá hay ho và hiệu quả đó là chia bảng chữ cái theo nhóm có hình giống nhau.
Vì chữ cái tiếng Thái là hệ chữ tượng hình, nếu để ý có thể thấy một số chữ cái sẽ có sự tương đồng nhất định về cách viết mà ta có thể chia theo 8 nhóm như bảng sau đây:
Nguyên âm Tiếng Thái
Tiếng Thái có 32 nguyên âm tạo thành 9 giọng nguyên âm ngắn, 9 giọng nguyên âm dài, 3 hợp âm. Các nguyên âm kép là những nguyên âm có 2 ký tự trở lên, những nguyên âm này có thể ở hai bên của phụ âm.
Nguyên âm trong tiếng Thái không đứng đầu câu, nó chỉ có thể được viết trên, dưới, trước và sau các phụ âm. Các bạn cùng tham khảo các nguyên âm trong chữ cái tiếng Thái ở phía dưới đây.
Nguyên âm kép
9 nguyên âm ngắn và 9 nguyên âm dài
Các nguyên âm có nghĩa tương đồng
Hợp âm của nguyên âm
Đại từ nhân xưng
Từ đệm
Từ đệm là từ biểu lộ cảm xúc, được dùng để biểu lộ cảm xúc hay làm cho câu nói nhẹ nhàng hơn và có ngữ điệu hơn.
Các từ đệm thông dụng nhất là:
Một số mẫu phát âm tiếng Thái thông dụng
Cách phát âm ngày trong tuần
- Sunday วันอาทิตย์ = วันติ๊ด(đọc là quăn a thít )
- Monday วันจันทร์ = วันจั๋น(đọc là quăn chăn)
- Tuesday วันอังคาร = วันอังคาร(đọc là quăn ăng khan)
- Wednesday วันพุธ = วันปุ้ด(đọc là quăn phút)
- Thursday วันพฤหัสบดี = วันพัด(đọc là quăn phá rứ hạch)
- Friday วันศุกร์ = วันสุก(đọc là quăn sục)
- Saturday วันเสาร์ = วันเสาร์(đọc là quăn sảo)
Cách phát âm màu sắc
1. Màu vàng / Xỉ – lưỡng2. Màu đen / Xỉ – đăm3. Màu đỏ / Xỉ – đeng4. Màu hồng / Xỉ – xôm phu5. Màu nâu. / Xỉ – nắm tan6. Màu trắng / Xỉ – khảu7. Màu xanh / Xỉ – phá8. Màu tím / Xỉ – muống
Cách phát âm số
1. Số 1 – Nừng2. Số 2 – Xoỏng3. Số 3 – Xảm4. Số 4 – Xì5. Số 5 – Há6. Số 6 – Hộc7. Số 7 – Chệt8. Số 8 – Pẹt9. Số 9 – Cáu10. Số 10 – Xịp11. Số 11 – Xịp ệc12. Số 12 – Xịp xoỏng13. Số 13 – Xịp xảm14. Số 14 – Xịp Xì15. Số 15 – Xịp Há16. Số 16 – Xịp Hộc17. Số 17 – Xịp Chệt18. Số 18 – Xịp Pẹt19. Số 19 – Xịp Cáu20. Số 20 – Zi xịp21. Số 21 – Zi xịp ệc22. Số 22- Zi xịp xoỏng23. Số 23 – Zi xịp sảm
Một số câu tiếng thái thông dụng
1. Xin chào ông/bà (người nói là nam giới)Xa – wạch – đi khắp
2. Xin chào ông/bà (người nói là nữ giới)Xa – wạch – đi kha
3. Hôm nay ông có mạnh khoẻ không?Woanh ni khun xa – bai – đi mảy?
4. Cám ơn, tôi vẫn khoẻ mạnh.Khọp khun khà, đi – xảnh xa – bai -đi
5. Cám ơn, Hôm nay tôi không được khoẻ.Khọp khun khà, Woanh ni đi – xảnh may khoi xa – bai
6. Chào cô, cô đang đi đâu đấy?Xa – wạch – đi, khun căm lăng pay nảy la?
7. Tôi đang đi thăm bạnĐi – xảnh căm lăng pay diêm phươn.
8.Ông/bà đang làm gì đấy?Khun căm lăng thăm a ray du nánh?
9.Ông/bà có nói được tiếng Việt không?Khun phút pha – xả Viết Nam đáy mãy?
10. Cái gì đó?A -ray nánh?
11. Tôi xin tạm biệt, hẹn ngày tái ngộPhổm/ Đi – xảnh khỏ la còn, phốp canh mày.
12. Xin phép được hút thuốcKhỏ a -nu -dát xụp bu – rì?
13. Xin mời vàoXơn khấu!
14. Làm ơn cho tôi mượn cái bút!Ka – ru – na háy phổm dưm pạc – ka khỏng khun
15. Hãy bình tĩnhHáy chay dên dên
16. Đẹp quáXuổi lửa cơn/ Xuổi chăng
17. Ngon quáA -ròi chăng
18. Xin lỗi ông/bà cần gìKhỏ thốt, khun toóng can a ray khắp
✅ Gia sư ngoại ngữ ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐️
GIA SƯ TIẾNG THÁI
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!