CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2 – vietjack.me

Phản ứng CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2

CH3COOH + NaHCO3 → CH3COONa + H2O + CO2 | CH3COOH ra CH3COONa (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng CH3COOH tác dụng NaHCO3

15CH3COOH + 10NaHCO3 → 10CH3COONa + 2H2O + 20CO2

2. Điều kiện xảy ra phản ứng CH3COOH tác dụng NaHCO3

Nhiệt độ thường.

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của CH3COOH (Axit axetic)

CH3COOH là một axit yếu thuộc nhóm axit monoprotic có khả năng tác dụng với hidrocacbonat tạo ra axetat kim loại tương ứng, nước và cacbonic.

3.2. Bản chất của NaHCO3 (Natri hidrocacbonat)

NaHCO3 là một muối axit nhưng thể hiện tính axit yếu tác dụng được với axit.

4. Hiện tượng phản ứng xảy ra

Sau phản ứng thu được muối CH3COONa và có khí CO2 thoát ra.

5. Tính chất hóa học của Axit axetic

Axit axetic CH3COOH (etanoic) là một axit hữu cơ, mạnh hơn axit cacbonic. Nó được tào thành bằng việc liên kết nhóm methyl CH3 với cacboxyl COOH.

Nhôm thụ động với axit axetic do khi phản ứng, nó tạo ra lớp màng mỏng nhôm oxit trên bề mặt, ngăn chặn sự ăn mòn. Vì vậy, các nhà sản xuất vẫn thường dùng bình chứa bằng nhôm để đựng dung dịch này.

5.1. Axit axetic tác dụng với oxit bazơ, bazơ tạo thành muối và nước

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COONa: (Natri axetat)

CH3COOH + CaO → (CH3COO)2Ca + H2O

5.2. Axit axetic tác dụng với kim loại (trước H) giải phóng H2

2CH3COOH + 2Na → 2CH3COONa + H2↑

5.3. Axit axetic tác dụng với muối của axit yếu hơn

Đọc thêm:  NO2 + O2 + H2O → HNO3 - VnDoc.com

2CH3COOH + CaCO3 → (CH3COO)2C

5.4. Phản ứng thế halogen vào gốc hydrocacbon

Thế halogen vào gốc hydrocacbon ở nhiệt độ( 90 – 100oC)

Cl2 + CH3COOH → ClCH2COOH + HCl

5.5. Axit axetic tác dụng với rượu tạo ra este và nước

Tác dụng với rượu tạo ra este và nước (xúc tác là H2SO4 đặc, nóng)

CH3COOH + HO-C2H5 →CH3COOC2H5 + H2O

6. Bài tập vận dụng

Câu 1. Đun nóng axit axetic với rượu etylic có axit sunfuric làm xúc tác thì người ta thu được một chất lỏng không màu, mùi thơm, không tan trong nước và nổi trên mặt nước. Sản phẩm đó là

A. CH3Cl.

B. CH3COONa.

C. CH3COOC2H5.

D. C2H4.

Lời giải:

Đáp án: C

Câu 2. Chất nào dưới đây làm quỳ tím chuyển màu đỏ?

A. CH3COOH.

B. CH3CH2OH.

C. CH2=CH2.

D. CH3CHO.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 3. Trong công nghiệp một lượng lớn axit axetic được điều chế bằng cách

A. nhiệt phân CH4 sau đó làm lạnh nhanh.

B. lên men dung dịch rượu C2H5OH.

C. oxi hóa C2H6 có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

D. oxi hóa C4H10 có xúc tác và nhiệt độ thích hợp.

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 4. Hòa tan hoàn toàn 4,8 gam Mg vào dung dịch CH3COOH. Thể tích khí H2 thoát ra (ở đktc) là

A. 4,48 lít.

B. 1,12 lít.

C. 2,24 lít.

D. 3,36 lít.

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 5. Khi cho bột NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH, hiện tượng xảy ra là

Đọc thêm:  Na2SiO3 + CO2 → Na2CO3 + SiO2 | Phương Trình Phản Ứng Hóa

A. chất rắn tan, có bọt khí.

B. chất rắn tan ra.

C. chất rắn không tan, có bọt khí

D.có chất kết tủa trắng.

Lời giải:

Đáp án: A

Giải thích:

Khi cho bột NaHCO3 vào dung dịch CH3COOH, hiện tượng xảy ra là chất rắn tan, có bọt khí.

Câu 6. Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?

A. Na, CuO, H2SO4

B. KOH, Na, BaCO3

C. KOH, Cu, KCl

D. Na, NaCl, CuO

Lời giải:

Đáp án: B

Giải thích:

Loại đáp án A, axit axetic không tác dụng được với HCl

Loại đáp án C, axit axetic không tác dụng được với Cu (là kim loại sau H)

Loại đáp án D, axit axetic không tác dung được với NaCl

Vậy Axit axetic (CH3COOH) tác dụng được với tất cả các chất trong dãy NaOH, Na, CaCO3

Đáp án B đúng:

Phương trình hóa học xảy ra

CH3COOH + KOH → CH3COOK+ H2O

CH3COOH + Na → CH3COONa + 1/2 H2

2CH3COOH + BaCO3 → (CH3COO)2Ba + CO2 + H2O

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

CH3COOH + Na → CH3COONa + H2

CH3COOH + Mg → (CH3COO)2Mg + H2

C4H4 + H2 → C4H10

C4H10 → CH4 + C3H6

Al4C3 + H2O → CH4 + Al(OH)3

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button