Công nghiệp quốc phòng là gì? Chức năng, nhiệm vụ và phân loại?
Công nghiệp quốc phòng là một ngành công nghiệp. Với các tính chất đặc thù trong sản xuất và tiếp cận điều kiện kinh doanh. Với các sản phẩm phục vụ cho hoạt động có tính chất quốc phòng. Vì thế mà cần đảm bảo các tiêu chuẩn cũng như điều kiện với hoạt động quốc phòng. Ngành công nghiệp này mang đến các nhiệm vụ cần thực hiện. Gắn với ý nghĩa và chức năng gắn với quốc gia, dân tộc. Vì thế mà được triển khai với các quy định pháp luật. Bên cạnh các trách nhiệm và tính chất quyền hạn của các chủ thể liên quan.
Căn cứ pháp lý: Luật Quốc phòng năm 2018.
Tổng đài Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến 24/7: 1900.6568
1. Công nghiệp quốc phòng là gì?
Các quy định trong nội dung được thực hiện trong luật. Mang đến các tiếp cận và ý nghĩa của hoạt động của ngành công nghiệp thực hiện. Hướng đến thực hiện tốt trong chức năng quốc phòng. Cũng như hiệu quả gắn với ngành công nghiệp đặc thù này. Định nghĩa xác định nội dung thực hiện theo quy định dưới đây:
“Điều 12. Công nghiệp quốc phòng, an ninh
1. Công nghiệp quốc phòng, an ninh là bộ phận của công nghiệp quốc gia, một phần quan trọng của thực lực, tiềm lực quốc phòng, an ninh, là ngành đặc thù, có nhiệm vụ nghiên cứu phát triển, sản xuất, sửa chữa, cải tiến, hiện đại hóa vũ khí, trang bị, vật tư, thiết bị kỹ thuật và các sản phẩm khác phục vụ quốc phòng, an ninh bảo đảm trang bị cho lực lượng vũ trang nhân dân….”.
Phân tích quy định:
Công nghiệp quốc phòng được hiểu với các ý nghĩa trong cả hai khía cạnh. Vừa là bộ phận của kinh tế quân sự và của nền công nghiệp đất nước. Trong đó, vẫn đảm bảo hiệu quả thể hiện của một ngành công nghiệp. Khi mang đến các tính chất đối với sản xuất và tìm kiếm lợi nhuận kinh doanh. Nhưng chất lượng, tiêu chuẩn và ý nghĩa thì được phản ánh hơn hẳn các ngành công nghiệp cơ bản.
Đây là ngành công nghiệp đặc thù. Được thể hiện với các công việc tương đối ổn định trong thời bình. Có thể tiến hành với các kế hoạch hay hoạt động nghiên cứu, sản xuất hay ứng dụng công nghệ, kỹ thuật mới. Nhưng lại đảm bảo sản xuất các sản phẩm phục vụ hoạt động quốc phòng. Vì thế mà các tác động qua lại trong hiệu quả quản lý đất nước.
Theo đó, các công việc đặc thù phản ánh cụ thể với: Chức năng sản xuất, sửa chữa vũ khí, trang bị. Mang đến công cụ hay phương tiện mới cung cấp. Đảm bảo chất lượng và các tiến bộ trong ứng dụng. Cũng như hướng đến tính ứng dụng cao hơn, thể hiện sức mạnh. Và sản xuất các vật tư, trang bị hậu cần cần thiết cho lực lượng vũ trang. Gắn với các nhu cầu thời bình cũng như lượng dự trữ nhất định.
Công nghiệp quốc phòng tiếng Anh là Defense industry.
2. Chức năng của công nghiệp quốc phòng:
Là một phần quan trọng của thực lực và tiềm lực quốc phòng, an ninh. Khi mang đến các sản phẩm phục vụ nhu cầu quốc phòng. Cũng như mang đến khác biệt đối với khả năng quốc phòng của các quốc gia. Từ đó tiến đến các khả năng, tự tin trong tiếp cận và phản ánh sức mạnh độc lập. Từ đó có thách thức đối với các nhu cầu hay ý đồ xấu từ bên ngoài.
Là bộ phận của công nghiệp quốc gia. Gắn với sản xuất và tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng thể hiện rõ nhất với các sức mạnh trong quốc phòng. Càng nghiên cứu và ứng dụng khoa học tốt, mang đến các sản phẩm có chất lượng cao. Cũng như tạo khả năng khác biệt, ý nghĩa trong hoạt động quốc tế.
Công nghiệp quốc phòng giữ vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng. Khi mang đến sức mạnh đối với quân sự và bảo vệ quốc gia, dân tộc. Là nền tảng trong nghiên cứu, phát triển, sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa lớn, cải tiến, hiện đại hoá các sản phẩm phục vụ quốc phòng. Tạo ra khối tài sản mạnh đối với lực lượng. Cũng như trong hoạt động của quốc gia. Như vũ khí, trang bị kỹ thuật quân sự, vật tư kỹ thuật và các sản phẩm khác.
Tham gia phát triển kinh tế – xã hội, với ý nghĩa của một ngành công nghiệp. Góp phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
“Điều 12. Công nghiệp quốc phòng, an ninh
2. Nhà nước có chính sách, cơ chế đặc thù, xây dựng công nghiệp quốc phòng, an ninh theo hướng lưỡng dụng, trở thành mũi nhọn của công nghiệp quốc gia; tăng cường tiềm lực, tận dụng và phát triển liên kết công nghiệp quốc phòng, an ninh và công nghiệp dân sinh; huy động tối đa thành tựu của nền công nghiệp quốc gia phục vụ công nghiệp quốc phòng, an ninh; đầu tư có trọng điểm cho vũ khí, trang bị công nghệ cao; phát huy nội lực kết hợp với mở rộng hợp tác quốc tế.
3. Chính phủ chỉ đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch, đề án để phát triển công nghiệp quốc phòng, an ninh đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ của lực lượng vũ trang nhân dân và sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.”.
Phân tích quy định:
Các định hướng chiến lược được xác định trong hoạt động quản lý nhà nước. Hướng đến các lợi ích tìm kiếm trong công nghiệp. Quan trọng hơn là đối với tiềm lực quốc phòng của đất nước. Các chủ thể có thẩm quyền với kế hoạch, đề án được triển khai. Hướng đến các điều chỉnh đúng hướng trong phát triển ngành công nghiệp này. Đem lại các sức mạnh đối với quân sự. Nhưng lại tạo vỏ bọc trong khả năng sức mạnh. Từ đó có thể làm chủ đối với quản lý cũng như triển khai các hoạt động phát triển đất nước.
Các định hướng được xác định với ngành công nghiệp mũi nhọn. Tạo ra sức mạnh và giá trị mới. Cũng như có các nghiên cứu và ứng dụng vượt bậc. Làm nên sức mạnh so với các chủ thể khác trong hoạt động quốc tế.
3. Nhiệm vụ của công nghiệp quốc phòng:
– Sản xuất ra vũ khí, thiết bị kỹ thuật (VKTBKT). Với các vai trò từ nghiên cứu, sáng tạo đến ứng dụng mang đến sản phẩm mới. Tạo yếu tố vật chất quan trọng, giá trị và chất lượng. Góp phần tạo nên sức mạnh quân sự của đất nước. Thể hiện trong các khả năng và tiềm lực có được. Để ngăn ngừa, đẩy lùi nguy cơ chiến tranh. Khi mang đến sức mạnh khiến các đối tượng thù địch phải dè chừng. Cũng như chuẩn bị sẵn sàng đối phó thắng lợi với chiến tranh xâm lược của địch. Mang đến sức mạnh trong chống trả cũng như hướng đến thành công.
Đáp ứng yêu cầu cấp bách của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong mọi tình huống. Gắn với các nghiên cứu luôn được đổi mới. Mang đến chất lượng và khả năng tốt nhất phục vụ đất nước. Khi mà các công nghệ và kỹ thuật, khoa học hiện đại ngày càng phát triển.
– Đóng vai trò nòng cốt trong động viên công nghiệp. Khi là tổ chức chính và trong tâm trong thực hiện sản xuất sản phẩm đặc thù. Huy động năng lực công nghiệp của cả nước với các tiềm lực cao nhất. Từ tiềm lực, nguồn nhân lực đến các sáng tạo. Sản xuất vũ khí, thiết bị kỹ thuật khi có nguy cơ xảy ra chiến tranh. Trong đòi hỏi các sáng tạo và tính ứng dụng tốt nhất, hiện đại nhất cho sản phẩm.
– Góp phần phát triển nghệ thuật quân sự nước ta. Trong tính sáng tạo và hiệu quả của các sản phẩm mới. Chế tạo các loại vũ khí phù hợp với đường lối chiến tranh nhân dân và cách đánh của bộ đội ta trong điều kiện chiến tranh mới.
– Từng bước giảm sự lệ thuộc vào nguồn nhập ngoại VKTBKT. Khi có được khả năng ngày càng cao trong khả năng sản xuất phục vụ nhu cầu. Tăng cường khả năng tự lực, tự cường và các năng lực từ bên trong. Giữ vững độc lập chủ quyền đất nước.
– Nghiên cứu, thiết kế công nghệ chế tạo VKTBKT. Với các đòi hỏi trong khả năng, sự sáng tạo cũng như tiếp cận các tiến bộ khoa học trên thế giới. Các nước phát triển mang đến các tiềm lực quốc phòng rất lớn. Và thôi thúc chúng ta phải đi lên, với các bước tiến mới trong ngành công nghiệp quốc phòng. Góp phần thúc đẩy tiến bộ khoa học công nghệ (KHCN) chung của cả nước.
– Trong thời bình, Công nghiệp quốc phòng đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế – xã hội:
+ Thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nước. Với hoạt động của một ngành công nghiệp. Hướng đến các phát triển và tiềm năng mới trong ngành. Các lợi ích càng lớn nếu các chiến lược thực hiện có hiệu quả.
+ Cung cấp nhiều hàng hoá tiêu dùng và xuất khẩu. Với các tiếp cận với cả thị trường quốc tế. Cung cấp sản phẩm công nghiệp, dịch vụ KHCN cho nền kinh tế quốc dân. Cũng như cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường. Từ đó càng phải nâng cao chất lượng sản phẩm cung cấp.
+ Đóng góp cho ngân sách nhà nước. Với tính chất hoạt động sản xuất, kinh doanh của một ngành công nghiệp.
+ Bảo đảm đời sống ổn định cho đội ngũ lao động kỹ thuật trong các nhà máy quốc phòng. Tạo động lực và cơ sở cho sáng tạo cũng như phát huy hết khả năng. Góp phần phát triển kinh tế – xã hội ở vùng xa, địa bàn chiến lược. Xây dựng các địa bàn dân cư an toàn vững mạnh.
4. Phân loại công nghiệp quốc phòng:
Công nghiệp quốc phòng gồm:
– Các nhà máy, xí nghiệp quốc phòng. Là cơ sở trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất. Đảm bảo đối với triển khai trong hoạt động công nghiệp.
– Các cơ sở nghiên cứu khoa học – công nghệ. Mang đến ứng dụng tốt nhất trong sản xuất. Từ đó mà thấy được các sức mạnh trong quốc phòng. Các lợi ích tốt hơn mang đến khả năng cao hơn đối với lực lượng. Các ứng dụng trong nghiên cứu là cần thiết. Với các ý nghĩa tác động to lớn trong hiệu quả phản ánh sức mạnh lực lượng ta.
Sự phát triển công nghiệp quốc phòng phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Như chế độ chính trị, tình hình kinh tế – xã hội. Các tiềm lực và định hướng đầu tư. Cũng như sự phát triển khoa học công nghệ của mỗi nước. Mang đến nền tảng và cơ sở cho tiến bộ được áp dụng. Với các khả năng có thể thực hiện trong nghiên cứu và sáng tạo của con người.
– Công nghiệp quốc phòng còn sản xuất sản phẩm dân dụng. Gắn với thời bình trong hoạt động sản xuất công nghiệp. Nhưng không phải hoạt động được đầu tư phát triển.
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!