Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 8: tại đây
Với Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều môn Toán lớp 8 phần Hình học sẽ giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức từ đó biết cách làm các dạng bài tập Toán lớp 8 Chương 4: Hình lăng trụ đứng – Hình chóp đều để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 8.
Dạng bài: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp đều, hình chóp cụt đều
A. Phương pháp giải
a) Hình chóp đều
Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích của nửa chu vi với trung đoạn.
Như vậy, ta có: Sxq=p.d
Trong đó:
Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng tổng diện tích xung quanh và diện tích đáy.
Như vậy, ta có:Stp=Sxq + Sday
Thể tích của hình chóp đều bằng một phần ba tích của diện tích đáy nhân với chiều cao.
Như vậy, ta có:
Trong đó:
b) Hình chóp cụt đều
Với hình chóp cụt đều, ta có:
a. Diện tích xung quanh:
Trong đó:
b. Thể tích:
Trong đó:
B. Ví dụ minh họa
Câu 1: Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của các hình chóp tứ giác đều trong hình 126.
Lời giải:
a) Hình a) là hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 20m, trung đoạn 20m. Ta có:
b) Hình b) là hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 7cm, trung đoạn 12cm.
c) Hình c) là hình chóp tứ giác đều với cạnh đáy là 16cm, trung đoạn 17cm. Ta có:
Diện tích toàn phần: S=480+162=736(m2)
Câu 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có các mặt bên là những tam giác đều,AB=4cm và O là trọng tâm. Gọi M là trung điểm BC.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng SO, SM.
b) Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình chóp.
Lời giải:
a) Nhận xét rằng:
b) Ta lần lượt có:
Câu 3: Tính diện tích toàn phần của hình chóp tam giác đều có cạnh đáy bằng a và chiều cao bằng 2a.
Giải.
Xét hình chóp S.ABC có AB = AC = BC = a và SH = 2a.
Gọi M là trung điểm của BC thì AM vừa là đường trung tuyến, vừa là đường cao, vừa là đường phân giác của tam giác đều ABC nên AM ⊥ BC và HM = 1/3AM.
Áp dụng định lý Py – ta – go vào tam giác vuông ABM vuông tại M ta được:
AB2 = BM2 + AM2⇒ a2 = ( )2 + AM2
Do đó .
Áp dụng định lí Py – ta – go vào tam giác vuông SHM vuông tại H, ta có:
SM2 = HM2 + SH2
Áp dụng công thức: Stp = Sxq + Sd
Ta có:
C. Bài tập tự luyện
Câu 1: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy là 12cm, độ dài cạnh bên là 8cm. Hãy tính:
a) Thể tích của hình chóp;
b) Diện tích toàn phần của hình chóp.
Câu 2: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, ABCD là hình vuông có cạnh bằng 20 cm, cạnh bên hình chóp bằng 24 cm.
a) Tính độ dài đường cao SO và tính thể tích hình chóp.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp.
Câu 3: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD, AB=a, đường cao . Chứng minh rằng diện tích đáy của hình chóp đều bằng 1/2 diện tích xung quanh.
Câu 4: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’, độ dài mỗi cạnh là a.
a) Chứng minh rằng hình chóp C.DBC’ là một hình chóp đều.
b) Tính diện tích toàn phần của hình chóp đều C.DBC’.
c) Tính chiều cao của hình chóp đều C.DBC’.
Câu 5: Một hình chóp cụt đều ABCD.A’B’C’D’ có các cạnh đáy bằng a và 2a, đường cao của mặt bên bằng a.
a) Tính diện tích xung quanh
b) Tính cạnh bên, đường cao của hình chóp cụt đều.
Câu 6: Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có AB = 2cm, SA = 4cm. Tính độ dài trung đoạn và chiều cao của hình chóp đều này.
Câu 7:
Hình bên biểu diễn một hình chóp cụt tam giác đều. Biết cạnh đáy lớn dài gấp hai lần cạnh đáy nhỏ và MM’=5cm. diện tích xung quanh của hình chóp cụt đều là 90 cm2. Tính độ dài mỗi cạnh đáy nhỏ.
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!