Đề cương ôn tập Toán 6 Cánh diều học kì 2 – Tech12h

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

1. PHẦN ĐẠI SỐ

Chương IV: Một số yếu tố thông kê và xác suất

– Dữ liệu:

  • Những thông tin thu thập được như số, chữ, hình ảnh… được gọi là dữ liệu.
  • Những dữ liệu dưới dạng số được gọi là số liệu.

Chương V: Phân số và số thập phân

– Định nghĩa phân số: Phân số là số có dạng $frac{a}{b},(a,bin Z,bneq 0)$

– Tính chất của phân số.

  • Khi nhân cả tử và mẫu của một phân số với một số nguyên khác 0 ta được một phân số mới bằng phân số đã cho:$frac{a}{b}= frac{a.m}{b.m}(a,b,min Z;b,mneq 0)$
  • Khi chia cả tử và mẫu của một phân số với một ước chungcủachúngtađược một phân số mới bằng phân số đã cho: $frac{a}{b}= frac{a:n}{b:n}(a,bin Z;b,n in ƯC (a,b)$

$frac{a}{-b}= frac{-a}{b}=-frac{a}{b}$

– Phép công phân số: $frac{a}{m}+ frac{b}{m}=frac{a+b}{m}(a,b,minmathbb{Z};mneq0)$

– Phép trừ phân số:

Số đối của phân số $frac{a}{b}(a,b in mathbb{Z};b neq)$ là $-frac{a}{b}$

Quy tắc: muốn trừ hai phân số ta lấy SBT cộng với số đối của số trừ

$frac{a}{b}-frac{c}{d}=frac{a}{b}+(-frac{c}{d})$

– Phép nhân phân số:

Quy tắc: muốn nhân hai phân số, ta lấy tử nhân tử, mẫu nhân mẫu $frac{a}{b}. frac{c}{d}=frac{a.c}{b.d}rightarrow afrac{c}{d}+(-frac{a.c}{d})$

Lũy thừa của một phân số: $(frac{a}{b})^{m}=frac{a^{m}}{b^{m}}(min N)$

– Phép chia phân số

Quy tắc: muốn chia hai phân số, ta lấy SBC nhân với số nghịch đảo của số chia

$frac{a}{b}:frac{c}{d}=frac{a}{b}.frac{d}{c}=frac{a.d}{b.c}rightarrow a:frac{c}{d}=frac{a.d}{c}$

– Hỗn số dương: Hỗn số là tổng của một số nguyên và một phân số $afrac{b}{c}=a+frac{b}{c}$

Đọc thêm:  Bài văn Nghị luận xã hội về chữ hiếu hay, tuyển chọn - Thủ thuật

– Số thập phân:

Phân số thập phân là phân số được viết dưới dạng phân số có mẫu là lũy thừa của 10.

Các phân số thập phân đều có thể viết được dưới dạng số thập phân

– Phần trăm: Những phân số có mẫu là 100 có thể viết dưới dạng phần trăm với kí hiệu%

– Muốn tìm $frac{m}{n}$ của $a$ ta lấy $frac{m}{n}.a$

– Tỉ số phần trăm của a và b là $frac{a}{b} .100%$

2. PHẦN HÌNH HỌC

Chương VI: Hình học phẳng

– Quan hệ vị trí đặc biệt của hai tia

Hai tia đối nhau là hai tia chung gốc và tạo thành một đường thẳng.

Hai tia trùng nhau là hai tia chung gốc và có một điểm (khác gốc) của tia này nằm trên tia kia.

– Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B.$MA=MB=frac{1}{2}AB$

-Góc là hình gồm hai tia chung gốc ( gốc chung đó là đỉnh của góc, hai tia đó còn được gọi là hai cạnh của góc).

-Góc là hình gồm hai tia chung gốc ( gốc chung đó là đỉnh của góc, hai tia đó còn được gọi là hai cạnh của góc).

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button