Bảng chữ cái tiếng Việt chuẩn mới, đầy đủ 2021 – E-School.edu.vn

Học ngôn ngữ nào trên thế giới cũng cần bắt đầu ngay từ yếu tố cơ bản đó chính là bảng chữ cái. Đối với học sinh việt, người nước ngoài muốn học tiếng Việt. Cần tiếp cận bảng chữ cái tiếng Việt, đặc biệt là chữ viết.

Bảng chữ cái Tiếng Việt sẽ bao gồm 29 chữ cái khác nhau. Để học được các bạn đầu tiên cần phải thuộc và sử dụng được. Kế tiếp nắm vững phát âm, dấu câu, ghép âm, ghép chữ….

Bảng chữ cái

Bảng chữ cái

Như vậy đối với những ai có nhu cầu học tiếng Việt. Cần phải học ngay từ những yếu tố cơ bản nhất trở đi. Hãy cùng mình tìm hiểu thật kĩ bảng chữ cái tiếng Việt theo tiêu chuẩn bộ giáo dục đưa ra nhé!

Tổng quan bảng chữ cái tiếng Việt

Đối với người nước ngoài, tiếng Việt là một ngôn ngữ cực kỳ khó học. Nhưng đối với người Việt, tới lớp 2 gần như tất cả học sinh đã có thể đọc thông, viết thạo rồi. Vì đó nếu so với một số ngôn ngữ nước ngoài, họ mất tới 12 năm đầu đời để học ngôn ngữ, chữ Viết.

Trên thực tế chữ viết là hệ thống ký tự giúp con người ghi nhớ dạng văn bản. Miêu tả ngôn ngữ sử dụng với nhau. Tạo nên cơ sở để viết các ngôn ngữ nói ra. Nhưng thực tế người nước ngoài dù nói thành thạo nhưng vẫn cảm thấy khó học tiếng Việt.

Đọc thêm:  TOP 15 bài Phân tích khổ 1 Tràng Giang - Văn 11 - Download.vn

Bảng chữ cái tiếng Việt

Bảng chữ cái tiếng Việt

Đối với trẻ em ban đầu chỉ cần nắm vững bảng chữ cái lúc 3 – 5 tuổi. Tới 6 tuổi vào lớp 1 việc ghép vần, dần học viết sẽ trở nên đơn giản hơn. Thường bảng chữ cái tiếng Việt sẽ được kết hợp với hình ảnh để tăng thêm sự hứng thú, giúp trẻ nhớ lâu hơn.

Chi tiết bảng chữ cái tiếng Việt

Bộ Giáo Dục và Đào Tạo đưa ra bảng chữ cái chuẩn gồm 29 chữ cái. Được tính là quy chuẩn cho mọi trường học sử dụng. Chúng giúp học sinh dễ dàng ghi nhớ, không phải lượng kiến thức quá lớn trong thời gian đầu đời.

Bảng chữ cái

Nếu các bậc phụ huynh muốn dạy con mình tự học trong thời gian rảnh, có thể tham khảo bảng chữ cái như sau:

STT Chữ viết thường Chữ viết hoa Tên chữ Cách phát âm 1 a A a a 2 ă Ă á á 3 â Â ớ ớ 4 b B bê bờ 5 c C xê cờ 6 d D dê dờ 7 đ Đ đê đờ 8 e E e e 9 ê Ê ê ê 10 g G giê giờ 11 h H hát hờ 12 i I i/i ngắn i 13 k K ca ca/cờ 14 l L e-lờ lờ 15 m M em mờ/e-mờ mờ 16 n N em nờ/ e-nờ nờ 17 o O o o 18 ô Ô ô ô 19 ơ Ơ ơ ơ 20 p P pê pờ 21 q Q cu/quy quờ 22 r R e-rờ rờ 23 s S ét-xì sờ 24 t T tê tờ 25 u U u u 26 ư Ư ư ư 27 v V vê vờ 28 x X ích xì xờ 29 y Y i/i dài i

Ngoài bảng chữ cái tiếng Việt theo quy chuẩn. Bộ giáo dục cũng xem xét việc sử dụng các chữ f, w, j, z hiện được giới trẻ sử dụng khá nhiều. Tuy nhiên bởi do sẽ có cải cách khá nhiều cả về sách vở lẫn cách dạy. Nên chúng thường chỉ sử dụng trong các ngôn ngữ nước ngoài.

Đọc thêm:  Cách đọc và ý ngĩa Bảng chữ cái Hy Lạp

Bảng chữ cái đầy đủ

Bảng chữ cái đầy đủ

Thanh điệu trong tiếng Việt

Ngoài 29 chữ cái cơ bản trong bảng chữ cái, thanh điệu cũng là thứ quan trọng cần học tiếp theo. Bao gồm các thanh bằng, huyền, sắc, ngã, hỏi, nặng. Kết hợp với các nguyên âm sẽ có từng cách đọc riêng. Bao gồm:

  • Dấu sắc thường dùng đọc lên giọng mạnh, ký hiệu (á)
  • Dấu huyền giọng nhẹ, ký hiệu (à)
  • Dấu hỏi đọc xuống rồi lên giọng, ký hiệu (ả)
  • Dấu ngã đọc lên rồi xuống giọng ngay, ký hiệu (ã)
  • Dấu nặng đọc nhấn giọng, ký hiệu (ạ)

Cách phát âm

Giữa đọc, viết tiếng Việt có sự tương quan rất lớn. Vì thế chỉ cần đọc chuẩn thì khi viết cũng dễ dàng hơn đáng kể. Bởi vậy dù từ có mới tới đâu, người Việt chỉ cần phát âm chuẩn cũng giúp người khác viết được từ đã nghe.

Các bạn cũng không cần bắt buộc phải hiểu và nhớ nghĩa của từ cần phát âm. Chỉ cần làm quen với ngữ điệu, nhịp điệu. Chỉ cần có sự kiên nhẫn và chính xác cao, tiếng Việt có thể trở thành ngôn ngữ cực kỳ dễ học đấy.

Nguyên âm và phụ âm

Nguyên âm gồm những dao động của thanh quản để tạo nên. Vì thế trong bảng chữ cái tiếng Việt khá đầy đủ, bao gồm: a, ă, â, e, ê, i, o, ô, ơ, u, ư, y. Chúng thường đứng sau phụ âm, nên được đọc khá rõ ràng, dễ nghe.

Đọc thêm:  Soạn bài Phong cách ngôn ngữ khoa học - Ngữ văn 12 - HOC247

Nguyên âm, phụ âm

Nguyên âm, phụ âm

Phụ âm được phát âm rõ ràng với thanh quản đóng hoàn toàn hoặc 1 phần. Ngoài các phụ âm thường như b, t, v, s, x…. Còn có các phụ âm ghép như ph, th, tr, gi, ch, nh, ng, kh, gh, ngh, qu.

Việc ghép nguyên âm và phụ âm sẽ trở thành một từ hoàn chỉnh. Chính vì thế nắm vững bảng chữ cái tiếng Việt khá hữu ích cho những ai đang có ý định học hoặc nghiên cứu về tiếng Việt. Bởi dù học sinh Việt ai cũng có thể sử dụng tùy ý tiếng Việt. Nhưng nói về hiểu và vận dụng chính xác, đúng quy tắc lại không hề đơn giản tới vậy đâu.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button