Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới – Tailieumoi.vn

Với giải Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Cánh diều chi tiết trong Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Ngữ Văn 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Ngữ Văn lớp 7 Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Câu 5 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Quan Phó bảng Sắc hơi sững sờ nhìn hai con, nhìn ngôi đền thờ Thục Phán:

– Con nói đúng. Nước có lúc thịnh, lúc suy. Đó là điều thường thấy trong trời đất. Nhưng con người ta lại phải biết giữ trọn khí tiết. Vua Thục Phán thuộc loại đó. Con hãy để ý về phong cảnh núi non, đền đài. Con vừa hỏi cha về hòn núi kia giống một người cụt đầu. Người ta thường gọi nó là hòn Hai Vai hoặc là núi “Tướng quân rơi đầu” đó con ạ. Còn phía xa xa kia là hòn Trống Thủng. Từ hòn Trống Thủng, một dãy núi dài dằng dặc sát chân trời, đó là núi Cờ Rách.

a. Tại sao đang nói chuyện Thục Phán – An Dương Vương, nhân vật quan Phó bảng lại chuyển sang nói về núi non quê hương với những hòn Hai Vai, Trống Thủng, núi Cờ Rách, …?

b. Bài học mà nhân vật quan Phó bảng muốn nhắn nhủ hai con ở đây là gì?

Trả lời:

a. Đang nói chuyện Thục Phán – An Dương Vương, quan Phó bảng lại chuyển sang nói về núi non quê hương với những hòn Hai Vai, Trống Thủng, núi Cờ Rách, … là có ý muốn con mình hướng tới câu chuyện quê hương, nhớ tới những sự tích oai hùng của nhân dân mình hiện vẫn để lại dấu tích ngay trên quê hương, đất nước.

b. Bài học mà quan Phó bảng muốn nhắn nhủ hai con ở đây là cha ông mình một thời đã anh dũng, bất khuất, không chịu sống quỳ, luôn giữ trọn khí tiết, thà chết trong chứ không sống đục nên “hòn núi kia giống một người cụt đầu … là núi “Tướng quân rơi đầu” … Còn phía xa xa kia là hòn Trống Thủng, … là núi Cờ Rách.”. Mỗi địa danh đều là sự tích về sự thất thủ, hi sinh nhưng luôn “giữ trọn khí tiết”.

Đọc thêm:  Sách giáo khoa ngữ văn lớp 9 tập 1

Xem thêm lời giải sách bài tập văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Câu 1 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tóm tắt nội dung đoạn trích bằng một đoạn văn khoảng 6 – 8 dòng

Câu 2 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nhân vật Võ Tòng không chỉ được khắc họa ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, suy nghĩ, … qua lời kể của nhân vật “tôi” (ngôi thứ nhất) mà còn được hiện lên qua lời người kể chuyện (ngôi thứ ba) và lời cấc nhân vật khác. Em hãy dẫn ra một số câu văn cụ thể trong văn bản tiêu biểu cho cách kể sau:

Câu 3 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Nêu tác dụng của việc kết hợp giữa lời kể theo ngôi thứ nhất (xưng “tôi”) với lời kể theo ngôi thứ ba trong việc khắc họa nhân vật Võ Tòng.

Câu 4 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Hãy nêu ra một số yếu tố (ngôn ngữ, phong cảnh, tính cách con người, nếp sinh hoạt,…) trong văn bản để thấy tiểu thuyết của Đoàn Giỏi mang đậm màu sắc Nam Bộ

Câu 5 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Qua đoạn trích, em hiểu thêm được gì về con người và thiên nhiên của vùng đất phương Nam? Hãy nêu một chi tiết mà em thích nhất và lí giải vì sao.

Câu 6 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Chi tiết con vượn bạc má xuất hiện mấy lần trong đoạn trích? Chi tiết này tạo cho em ấn tượng gì về nhân vật Võ Tòng và bối cảnh của truyện?

Câu 7 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hình ảnh nhân vật Võ Tòng hiện lên qua lời kể của chú bé An là con người như thế nào? Em có suy nghĩ hoặc nhận xét gì về nhân vật này?

Câu 8 trang 10 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Đọc thêm:  [TOP 10] Cách dạy bé ghép chữ cái tiếng Việt dễ dàng nhất - Monkey

Câu 1 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Phương án nào nêu đúng cách hiểu nhan đề Buổi học cuối cùng?

Câu 2 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Nêu những biểu hiện khác thường mà chú bé Phrăng quan sát và cảm nhận được về “buổi học cuối cùng”.

Câu 3 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 3, SGK) Phân tích một số chi tiết cụ thể (suy nghĩ, cách nhìn nhận về thầy Ha-men và thái độ đối với việc học tiếng Pháp) để làm rõ diễn biến tâm trạng của nhân vật “tôi” trong “buổi học cuối cùng”

Câu 4 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 4, SGK) Đọc phần (5) của văn bản Buổi học cuối cùng, liệt kê các chi tiết miêu tả thầy Ha-men (về hành động, ngôn ngữ, ngoại hình). Các chi tiết này đã giúp tác giả khắc họa được tâm trạng gì của thầy Ha-men?

Câu 5 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 5, SGK) Câu chuyện đã gợi lên trong em những suy nghĩ và tình cảm như thế nào? Em rút ra bài học gì cho bản thân sau khi học xong truyện?

Câu 6 trang 12 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

Câu 1 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 1, SGK) Câu chuyện được kể theo ngôi kể nào? Nêu tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy trong văn bản Dọc đường xứ Nghệ.

Câu 2 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Câu hỏi 2, SGK) Những câu hỏi và sự lí giải về sự kiện lịch sử cho thấy Côn là cậu bé có tâm hồn, suy nghĩ như thế nào? Em có nhận xét gì về tính cách của nhân vật này?

Câu 3 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua việc đứa con đi thăm các di tích lịch sử, văn hóa và giảng giải cho con hiểu về các di tích đó, nhân vật quan Phó bảng đã hướng các con đến những giá trị nào trong việc tu dưỡng làm người?

Câu 4 trang 13 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Qua văn bản Dọc đường xứ nghệ, em có nhận xét gì về đặc điểm tính cách của nhân vật quan Phó bảng và cậu bé Nguyễn Sinh Côn?

Đọc thêm:  Khôn và dại…

Câu 1 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 1, SGK) Tìm và giải thích nghĩa của các từ địa phương trong những câu dưới đây (ở đoạn trích Người đàn ông cô độc giữa rừng của Đoàn Giỏi). Các từ đó được sử dụng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì trong việc phản ánh con người, sự vật?

Câu 2 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: (Bài tập 2, SGK) Những từ nào trong các câu dưới đây là từ địa phương? Chúng được sử dụng ở vùng miền nào? Giải thích nghĩa của các từ địa phương đó và nêu tác dụng của việc sử dụng chúng trong đoạn trích Dọc đường xứ Nghệ của Sơn Tùng.

Câu 3 trang 14 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm các từ địa phương trong những dòng thơ dưới đây của Tố Hữu. Cho biết các từ đó được dùng ở vùng miền nào và chúng có tác dụng gì đối với việc phản ánh con người, sự vật, sự việc ở địa phương.

Câu 4 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Tìm biện pháp tu từ so sánh trong câu dưới đây. Chỉ ra nét tương đồng giữa các sự vật được so sánh với nhau.

Câu 1 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Thế nào là bài văn kể về một sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử? Để viết được bài văn theo yêu cầu này, cần chú ý những gì?

Câu 2 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Viết bài văn kể về một câu chuyện có thật của người thân trong gia đình hoặc một người nổi tiếng ở địa phương em.

Câu 3 trang 15 SBT Ngữ Văn lớp 7 Tập 1: Hãy kể chuyện về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích

Xem thêm các bài giải SBT Ngữ văn lớp 7 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài mở đầu

Bài 1: Tiểu thuyết và truyện ngắn

Bài 2: Thơ bốn chữ, năm chữ

Bài 3: Truyện khoa học viễn tưởng

Bài 4: Nghị luận văn học

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button