2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết

2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết được chinese.com.vn/giao-duc tổng hợp từ các bài thi Ngữ Văn trên toàn quốc sẽ là tài liệu cho các em ôn luyện trước khi bước vào kì thi sắp tới. Hy vọng với 2 bộ đề Hội Tây đọc hiểu dưới đây, các em sẽ trả lời đúng toàn bộ các câu hỏi trong bài thi nhé.

Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết

Đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) – Đề số 1

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn Đang Xem: 2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết

HỘI TÂY

Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo

Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo.

Bà quan tênh nghếch xem bơi trải,

Thằng bé lom khom nghé hát chèo.

Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,

Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.

Khen ai khéo vẽ trò vui thế,

Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!

(Hội Tây, Nguyễn Khuyến, Theo Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2014).

Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? Chỉ ra phương thức biểu đạt chính của bài thơ.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Bài thơ trên được viết theo thể thơ: thất ngôn bát cú.

Phương thức biểu đạt chính: miêu tả .

Câu 2. Dự đoán hoàn cảnh sáng tác bài thơ?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Hoàn cảnh sáng tác: khoảng cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX (khi Thực dân Pháp sang xâm lược và thực hiện chính sách đồng hóa ở nước ta)

Câu 3. Chủ đề chính của bài thơ là gì?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Chủ đề bài thơ: cảnh thanh niên nam nữ Việt Nam hăng hái tham gia ngày ”Hội Tây” (Ngày người Pháp tổ chức nhân lễ độc lập của họ)

Câu 4. Nêu tác dụng của việc sử dụng hai từ tênh nghếch, lom khom trong hai câu thơ:

Ba quan tênh nghếch xem bơi trải

Thằng bé lom khom ghé hát chèo.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Hai từ “tênh nghếch”, “lom khom” đã miêu tả tư thế nực cười của bà quan (bà đầm Tây) đối lập với dáng vẻ đáng thương của đứa bé. Qua đó lột trần thực tại xót xa của cảnh đất nước trong nô lệ, dưới gót giày của lũ xâm lược. Đau xót hơn, những con người nô lệ ấy không nhận thức được nỗi nhục mất nước lại còn cuốn vào những trò chơi mà bọn thực dân Pháp bày ra để mị dân.

Câu 5. Có ý kiến cho rằng, ở hai câu thơ thứ 5 và thứ 6 của bài, tác giả Nguyễn Khuyến đã sử dụng thủ pháp đối hiệu quả. Anh/chị có đồng ý với ý kiến đó không? Vì sao?

Đọc thêm:  Phân tích Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Đồng ý.

Cụ thể: cậy sức đối với tham tiền (lí do tham gia trò chơi) , cây đu đối với cột mỡ (danh từ chỉ sự vật) , nhiều đối với lam (lượng từ chỉ số người tham gia), chị đối với anh (chỉ người tham gia), nhím đối với leo (động từ chỉ hành động).

Câu 6. Xác định giọng điệu chủ đạo trong hai câu kết của bài thơ.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Giọng điệu chủ đạo trong hai câu kết của bài thơ: châm biếm, giễu nhại.

Đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) – Đề số 2

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn Đang Xem: 2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết

HỘI TÂY

Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo

Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo.

Bà quan tênh nghếch xem bơi trải,

Thằng bé lom khom nghé hát chèo.

Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,

Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.

Khen ai khéo vẽ trò vui thế,

Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!

(Hội Tây, Nguyễn Khuyến, Theo Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2014).

Câu 1. Câu thơ nào cho thấy tác giả đánh giá về trò chơi trong bài thơ.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Câu thơ cho thấy tác giả đánh giá về trò chơi trong bài thơ là:

Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!

Câu 2. Biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ cuối? Nêu tác dụng của nó

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Biện pháp chơi chữ. Nhấn mạnh ý chê cười khinh bỉ trò chơi trong bài thơ

Câu 3. Chỉ ra 2 trò chơi dân gian thường được tổ chức vào các dịp lễ Tết được nhắc đến trong bài thơ?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Hai trò chơi dân gian: hát chèo, leo cột mỡ

Câu 4. Các trò chơi trong ngày hội rất vui. Anh/chị đồng tình với nhận định trên không? Vì sao?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Không đồng ý. Vì chơi những trò chơi mà bọn thực dân tổ chức không có gì là vui vẻ.

Câu 5. Tìm các từ láy trong bài. Nêu tác dụng của chúng?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Từ láy: lom khom. Để nhấn mạnh hoạt động của thằng bé

Câu 6. Theo anh/chị, từ “nhục” có ý nghĩa gì?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Đọc thêm:  I. Dàn ý Hình ảnh thiên nhiên trong hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm

Lời giải:

Theo em từ “nhục” được nhắc là nỗi nhục mất nước còn hăng hái tham gia hưởng ứng những trò lố lăng của bọn thực dân

Câu 7. Nhận xét giá trị hiện thực của bài thơ?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Bài thơ trên có giá trị hiện thực sâu sắc. Tác giả đã vẽ nên một bức tranh đời sống hiện thực của nhân dân ta trong xã hội đương thời đồng thời lên án tố cáo bọn thực dân đã đày đạo nhân dân ta. Hơn hết, tác giả cũng lên án một số bộ phận người dân không nhận thức được nỗi nhục mất nước lại còn cuốn vào những trò chơi mà bọn thực dân Pháp bày ra.

Đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) – Đề trắc nghiệm

Đọc bài thơ sau và trả lời các câu hỏi:

Bạn Đang Xem: 2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết

HỘI TÂY

Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo

Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo.

Bà quan tênh nghếch xem bơi trải,

Thằng bé lom khom nghé hát chèo.

Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,

Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.

Khen ai khéo vẽ trò vui thế,

Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!

(Hội Tây, Nguyễn Khuyến, Theo Thơ Nguyễn Khuyến, NXB Văn học, 2014).

Câu 1. Bài thơ Hội Tây được viết theo thể thơ nào?

A. Thất ngôn

B. Thất ngôn xem lục ngôn

C. Thất ngôn bát cú Đường luật

D. Thể thơ tự do

Câu 2. Phép đối xuất hiện trong những câu thơ nào?

A. Hai câu thực

B. Hai câu luận

C. Hai câu thực và hai câu luận

D. Hai câu thực và hai câu kết

Câu 3. Đặc điểm gieo vần của bài thơ là:

A. Bài thơ gieo vần “eo” (và vần tương đương “iêu”) ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8

B. Bài thơ gieo vần “o” (và vần tương đương “u”) ở cuối các câu 1, 2, 4, 6, 8

C. Bài thơ gieo vần lưng

D. Bài thơ gieo vần liền.

Câu 4. Tác dụng của việc sử dụng hai từ tênh nghếch, lom khom trong hai câu thực là:

A. Làm nổi bật tư thế của bà quan và thằng bé khi xem hội

B. Làm nổi bật tư thế nực cười của bà quan (Tây) đối lập với dáng vẻ đáng thương của đứa bé; vừa tỏ thái độ giễu cợt bọn Tây vừa thể hiện nỗi nhục mất nước.

C. Nhấn mạnh sự ngạc nhiên, thích thú của bà Tây và thằng bé khi xem hội

D. Nhấn mạnh sự vui vẻ, phán khích của bà Tây và thằng bé khi xem hội.

Câu 5. Theo em, “ai” trong câu thơ Khen ai khéo vẽ trò vui thế là ai?

Xem Thêm : Ấn tượng khi đọc truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

Đọc thêm:  Phân tích bài thơ Cáo bệnh, bảo mọi người của Thiền sư Mãn Giác

A. Là thực dân Pháp và chính quyền tay sai

B. Là người dân

C. Là “bà quan”

D. Là “anh”, “chị”

Câu 6. Nỗi nhục trong câu thơ cuối mà tác giả muốn nói đến là nỗi nhục gì? Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu!

A. Nhục vì thua trận trong cuộc chơi

B. Nhục vì không được ngồi ở vị trí sang trọng như bà quan

C. Nhục vì bị bọn Tây coi thường

D. Nhục vì mất nước, còn hăng hái tham gia, hưởng ứng những trò lố lăng của bọn cướp nước.

Câu 7. Giọng điệu chủ đạo của bài thơ là:

A. Giọng điệu vui vẻ, hào hứng

B. Giọng điệu buồn bã, chua xót

C. Giọng điệu hào hùng, sảng khoái

D. Giọng điệu vừa giễu cợt vừa xót xa.

Câu 8. Nêu tác dụng của phép đối sử dụng trong hai câu:

Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,

Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Trong hai câu:

Cậy sức cây đu nhiều chị nhún,

Tham tiền cột mỡ lắm anh leo.

– Phép đối: Cậy sức >< tham tiền; cây đu >< cột mỡ; nhiều >< lắm; chị >< anh; nhún >< leo

– Tác dụng:

+ Nhấn mạnh hành động, tư thế của những người chơi trò chơi (anh, chị) cùng tâm trạng hào hứng, vui vẻ của họ; thể hiện thái độ giễu cợt của nhà thơ.

+ Làm cho lời thơ thêm đăng đối, nhịp nhàng.

Câu 9. Khái quát nội dung của bài thơ Hội Tây.

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Bài thơ Hội Tây miêu tả không khí vui vẻ, sự hào hứng của những người tham gia hội Tây, qua đó khơi dậy nỗi nhục mất nước. Bài thơ còn thể hiện lòng yêu nước, sự lo lắng trước vận mệnh đất nước của Nguyễn Khuyến.

Câu 10. Thái độ của tác giả trong bài thơ Hội Tây là gì?

Xem Thêm : Hãy bàn luận câu nói: Học như bơi thuyền ngược nước…

Lời giải:

Thái độ của tác giả trong bài thơ Hội Tây là:

– Giễu cợt, cười nhạo những người hào hứng tham gia lễ hội do bọn Tây tổ chức với mục đích mị dân;

– Vạch trần bản chất giả dối, lừa gạt của kẻ thù;

– Thẳng thắn nói cho dân ta biết nỗi nhục mất nước còn hùa theo trò nhố nhăng của bọn cướp nước.

***************

Trên đây là 2 Đề đọc hiểu Hội Tây (Nguyễn Khuyến) có đáp án chi tiết. Hy vọng dựa vào đây, các em sẽ tự tin trả lời đúng các câu hỏi trong kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập thật tốt trước khi bước vào kì thi học kì sắp tới.

Nguồn: Trung tâm Ngoại ngữ ILC – Blog Giáo dục Danh mục: Ngữ văn Lớp 11

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button