Đôn hậu là gì? Ý nghĩa và ví dụ đặt câu với từ đôn hậu – Văn mẫu
Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ có vốn từ phong phú trên thế giới, trong tiếng việt để miêu tả một con người có rất nhiều tính từ được sử dụng như xinh đẹp, hoạt bát, thông minh, oai phong, can đảm… Một trong những tính từ được dùng để miêu tả những người có đức tính tốt là “đôn hâu”. Vậy đôn hậu là gì? ý nghĩa của từ đôn hậu là gì? Sau đây, trường TH Văn Thủy sẽ giải đáp những câu hỏi nêu trên, mời các bạn cùng đọc bài viết sau đây nhé!
Đôn hậu là gì?
Theo từ điển Tiếng Việt, “đôn hậu” nghĩa là hiền từ, dễ gần, vị tha, trung thực, đây là một đức tính cực tốt của con người. Người đôn hậu rất dễ gần gũi và có lòng vị tha ấm áp tình người.
- Đôn có nghĩa là tính tình hiền lành – thật thà.
- Hậu có nghĩa là có tấm lòng.
Giải nghĩa từ đôn hậu có nghĩa là gì?
Đôn hậu có nghĩa là 1 đức tính hiền lành, thật thà, chân thật, trung thực. Đây là 1 từ ngữ thường thấy ở những người có vẻ ngoài bình dị và bên trong tốt bụng – ấm áp luôn biết giúp đỡ người khác.
Với những người có tính đôn hậu thường được rất nhiều người quý mến cùng với đó là họ luôn gặp những điều tốt trong cuộc sống, khi khó khăn luôn có người kề cạnh giúp đỡ.
Đặt câu với từ đôn hậu
- Anh ấy có tính tình thật đôn hậu xứng đáng có 10 người yêu.
- Tính đôn hậu là 1 đức tính tốt mà con người nên cần có.
- Cô gái có tấm lòng đôn hậu.
- Nó là một cậu bé đáng yêu, đôn hậu, tốt bụng, đức hạnh và trung tín, ngay thằng; và nơi nào linh hồn nó đi thì cũng xin cho linh hồn của tôi cũng đi đến nơi đó.”
- Không khó để hiểu tại sao Ru-tơ và Ọt-ba cảm thấy gắn bó với người phụ nữ này, một người đôn hậu và biết nghĩ tới người khác.
- Lạnh lùng, tàn nhẫn là thế, nhưng cũng nồng ấm, đôn hậu và dễ mến là thế.
- Bác gái là người rất đôn hậu, được nhiều người yêu mến.
- Người có tấm lòng đôn hậu luôn được nhiều người yêu mến.
Từ đồng nghĩa – trái nghĩa với đôn hậu
Đồng nghĩa với đôn hậu
Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Nếu bạn thay thế một từ trong câu bằng từ đồng nghĩa của nó, nghĩa của câu sẽ không thực sự thay đổi nhiều. Tất nhiên, có các sắc thái ý nghĩa, và không phải mọi từ đồng nghĩa đều thay thế chính xác, nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần một từ khác để thay đổi. Một số từ có hàng chục từ đồng nghĩa, chẳng hạn như buồn cười: hài hước, vui nhộn, đáng cười, hài hước, dí dỏm, và nhiều từ khác.
Từ “đôn hậu” có một số từ đồng nghĩa sau đây:
- Hiền hậu
- Hiền lành
- Thật thà
- Tốt bụng
- ….
Trái nghĩa với đôn hậu:
Từ trái nghĩa được dùng là những từ, cặp từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Ví dụ như: “Chồng thấp mà lấy vợ cao – Như đôi đũa lệch so sao cho bằng”.
Từ “đôn hậu” có một số từ trái nghĩa sau: Gian trá, Xảo trá, Gian dối, gian xảo,…
Một số thông tin khác về từ Đôn hậu
Thôn Đôn Hậu
Thôn Đôn Hậu là một trong các thôn làng ở Phường Khai Quang, thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc.
Thích Đôn Hậu
Hòa thượng Thích Đôn Hậu (sinh 16-2-1905 tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, mất 23-4-1992 tại Chùa Linh Mụ, thành phố Huế). Ông là Đại biểu Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và là Đệ tam Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, cũng như Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam.
Thích Đôn Hậu xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học. Cha là cụ Diệp Văn Kỷ, một vị lương y nổi tiếng, về sau ông xuất gia học Phật, khai lập chùa Long An (Quảng Trị) và kế thế trụ trì chùa Sắc Tứ Tịnh Quang. Mẹ là cụ bà Nguyễn Thị Cựu, mất sớm khi ông vừa lên 9 tuổi.
Năm 19 tuổi (1923) ông xin xuất gia tại chùa Tây Thiên. Năm 1927, ông theo học trường Phật học Thập Tháp tại tỉnh Bình Định, lúc trường mới khai mở. Năm 1932, khi Hội An Nam Phật học ra đời, mở trường Trung học, Đại học Phật giáo tại Tây Thiên, ông tiếp tục theo học chương trình Đại học tại đây.
Chùa Đôn Hậu
Địa chỉ: 144 Quốc Lộ 30, Ấp Gò Da, Bình Phúc, huyện Tân Hồng, thuộc khu biên giới Campuchia cách cửa khẩu Dinh Bà 6km. Chủ trì chùa là Đại đức Thích Thiện Tâm.
Chùa Đôn Hậu được Chi hội Phật giáo Việt Nam tại thành phố Trondheim, Vương quốc Na Uy thành lập vào mùa Vu Lan năm 1982. Ban đầu, chùa là một Niệm Phật đường được sự chủ trì và chứng minh của Hòa thượng Thích Minh Tâm. Các đạo hữu đã từng giữ chức vụ Chi hội trưởng là: Trần Sáu, Nguyễn Sen, Trần Văn Đức, Phạm Đình Sum, Nguyễn Văn Hải, Hà Văn Nuôi. Năm 1994, Niệm Phật đường chuyển về vùng Heimdal, được Hòa thượng Thích Trí Minh chứng minh và đặt tên chùa là Đôn Hậu. Tỳ kheo Thích Viên Đại về trụ trì chùa năm 2003, 2004. Năm 2005, Đại đức Thích Viên Giác về trụ trì đã cùng Phật tử mua khu đất rộng 3.200 m2 xây dựng ngôi chùa mới ở Trondheim. Năm 2007, chùa làm lễ đặt đá xây dựng. Năm 2009, chùa đã được Chính quyền thành phố cấp giấy phép sử dụng.
Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Hương án giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca, hai bên thờ Bồ tát Quán Thế Âm và Bồ tát Địa Tạng. Các bàn thờ phía trước thấp hơn, tôn trí bộ tượng Tây Phương Tam Thánh, tượng Đản sanh và tượng đức Phật nhập Niết Bàn. Chùa có lịch sinh hoạt đều đặn hằng tháng, hằng năm cho Phật tử và sinh viên, học sinh người bản xứ. Chùa có trường Việt ngữ dạy tiếng Việt. Ngoài ra, chùa đã tổ chức nhiều khóa tu học Phật pháp, Pháp hội niệm Phật, thọ Bát Quan Trai giới, giảng pháp, văn nghệ … Thầy trụ trì vốn là nhạc sĩ Phi Long, người đã sáng tác trên 40 tác phẩm âm nhạc Phật giáo.
Bài tập với từ đôn hậu
Bài 1:
Cho các từ: trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, béo, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao, yếu. a) Dựa vào nghĩa của từ hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên b) Xếp thành các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm
Gợi ý đáp án:
a) Nhóm TÍNH CÁCH: trung thực, đôn hậu, trung thành, phản bội, hiền, giả dối. Nhóm HÌNH DÁNG: vạm vỡ, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, gầy, khỏe, cứng rắn, cao, yếu b) Trung thực >< giả dối Trung thành ><phản bội Vạm vỡ >< mảnh mai Khỏe >< yếu Thấp >< cao Béo >< gầy
Bài 2: Chứng minh lão Hạc là một lão nông đôn hậu, yêu thương con
Dàn ý chi tiết
a) Mở bài:
– Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm
+ Nam Cao (1917 – 1951)là nhà vănxuất sắc trong nền văn học hiện thực 1930 – 1945 với những tác phẩm gắn liền vớihình ảnh người nông dân Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám.
+ Truyện ngắn Lão Hạc là một truyện ngắn hay củaNam Cao viết vềngười nông dân qua đótố cáo tội ác của chế độ phong kiến.
– Giới thiệu chung về nhân vật lão Hạc:
+ Lão Hạc là nhân vật điển hình đại diện cho tầng lớp nông dân nghèo khổ, đáng thươngtrước Cách mạngtháng Tám.
b) Thân bài: Phân tích nhân vật lão Hạc
* Luận điểm 1:Lão Hạc – một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh.
– Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam
– Hoàn cảnh gia đình:
+Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình.
+ Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, mộttúp lều và mộtcon chó.
+ Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su.
– Tai họa dồn dập:
+ Ốm hơn 2 tháng
+ Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn.
+ Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao.
+ Lão không có việc làm -> cuộc sốngcàng túng thiếu, cùng quẫn.
+ Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó.
+ Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùnglại ăn bả chó để tự vẫn.
* Luận điểm 2:Lão Hạc – một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu
– Lão rất yêu con:
+ Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con
+Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con.
+ Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai.
+ Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về
+ Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con
=>Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam.
-Lão yêu con chó Vàng:
+ Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự
+Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con.
+ Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu
+ Bắt rận và tắm cho nó
+ Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương
+ Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi :vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình…
+ Xấu hổ vì đã già rồi còn đánh lừa một con chó”
-> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất.
=> Lão Hạclà mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đứcvà lối sống,thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình.
* Luận điểm 3:Lão Hạcnghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng
– Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ
-Quá lúng quẫn, chỉăn củchuối, sung luộc, nhưng lạitừ chối một cách gần như hách dịch những gì ông giáo ngầm cho lão.
-Lão thà chết chứ không bán đi một sào.
– Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhàđể gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai.
-Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc đểlỡ lão cóchết thì gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả.
-Tìm đến Binh Tư – một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình
-> Lão khôngmuốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của mộtngười nông dân bé nhỏ trong xã hội.
=>Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng.
=> Lốiviết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Caođã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng.
* Đặc sắc nghệ thuật
-Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng phương pháp đối lập
– Cách dựng truyện chân thực và sinh động
– Ngôn ngữ truyện cô đọng
– Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại đầy chất trữ tình
– Kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên, linh hoạt
– Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí.
c) Kết bài
– Khái quát cuộc đời và phẩm chất của lão Hạc
– Cảm nhận của em về nhân vật.
Video về về tăng sư Thích Đôn Hậu
Kết luận
Một con người sống đôn hậu luôn nhận được sự yêu thương, tôn trọng từ những người sống xung quanh. Hy vọng rằng bài viết trên đây đã giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của từ “đôn hậu”. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, hãy ghé vào trang của trường TH Văn Thủy để đọc thêm nhiều bài viết bổ ích và thú vị khác nhé!
Tiếng Việt là một trong những ngôn ngữ có vốn từ phong phú trên thế giới, trong tiếng việt để miêu tả một con người có rất nhiều tính từ được sử dụng như xinh đẹp, hoạt bát, thông minh, oai phong, can đảm… Một trong những tính từ được dùng để miêu tả những người có đức tính tốt là “đôn hâu”. Vậy “đôn hậu” là gì? ý nghĩa của từ “đôn hậu” là gì? Sau đây, trường TH Văn Thủy sẽ giải đáp những câu hỏi nêu trên, mời các bạn cùng đọc bài viết sau đây nhé! “Đôn hậu” là gì? Theo từ điển Tiếng Việt, “đôn hậu” nghĩa là hiền từ, dễ gần, vị tha, trung thực, đây là một đức tính cực tốt của con người. Người đôn hậu rất dễ gần gũi và có lòng vị tha ấm áp tình người. Đôn có nghĩa là tính tình hiền lành – thật thà. Hậu có nghĩa là có tấm lòng. Giải nghĩa từ đôn hậu có nghĩa là gì? Đôn hậu có nghĩa là 1 đức tính hiền lành, thật thà, chân thật, trung thực. Đây là 1 từ ngữ thường thấy ở những người có vẻ ngoài bình dị và bên trong tốt bụng – ấm áp luôn biết giúp đỡ người khác. Với những người có tính đôn hậu thường được rất nhiều người quý mến cùng với đó là họ luôn gặp những điều tốt trong cuộc sống, khi khó khăn luôn có người kề cạnh giúp đỡ. Đặt câu với từ đôn hậu Anh ấy có tính tình thật đôn hậu xứng đáng có 10 người yêu. Tính đôn hậu là 1 đức tính tốt mà con người nên cần có. Cô gái có tấm lòng đôn hậu. Nó là một cậu bé đáng yêu, đôn hậu, tốt bụng, đức hạnh và trung tín, ngay thằng; và nơi nào linh hồn nó đi thì cũng xin cho linh hồn của tôi cũng đi đến nơi đó.” Không khó để hiểu tại sao Ru-tơ và Ọt-ba cảm thấy gắn bó với người phụ nữ này, một người đôn hậu và biết nghĩ tới người khác. Lạnh lùng, tàn nhẫn là thế, nhưng cũng nồng ấm, đôn hậu và dễ mến là thế. Bác gái là người rất đôn hậu, được nhiều người yêu mến. Người có tấm lòng đôn hậu luôn được nhiều người yêu mến. Từ đồng nghĩa – trái nghĩa với đôn hậu Đồng nghĩa với đôn hậu Từ đồng nghĩa là một từ có nghĩa giống như một từ khác. Nếu bạn thay thế một từ trong câu bằng từ đồng nghĩa của nó, nghĩa của câu sẽ không thực sự thay đổi nhiều. Tất nhiên, có các sắc thái ý nghĩa, và không phải mọi từ đồng nghĩa đều thay thế chính xác, nhưng đôi khi chúng ta chỉ cần một từ khác để thay đổi. Một số từ có hàng chục từ đồng nghĩa, chẳng hạn như buồn cười: hài hước, vui nhộn, đáng cười, hài hước, dí dỏm, và nhiều từ khác. Từ “đôn hậu” có một số từ đồng nghĩa sau đây: Hiền hậu Hiền lành Thật thà Tốt bụng …. Trái nghĩa với đôn hậu: Từ trái nghĩa được dùng là những từ, cặp từ khác nhau về ngữ âm và đối lập nhau về ý nghĩa. Ví dụ như: “Chồng thấp mà lấy vợ cao – Như đôi đũa lệch so sao cho bằng”. Từ “đôn hậu” có một số từ trái nghĩa sau: Gian trá, Xảo trá, Gian dối, gian xảo,… Một số thông tin khác về từ “Đôn hậu” Thôn Đôn Hậu Thôn Đôn Hậu là một trong các thôn làng ở Phường Khai Quang, thị xã Vĩnh yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Thích Đôn Hậu Hòa thượng Thích Đôn Hậu (sinh 16-2-1905 tại làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị, mất 23-4-1992 tại Chùa Linh Mụ, thành phố Huế). Ông là Đại biểu Quốc hội khóa VI nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và là Đệ tam Tăng thống Giáo hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất, cũng như Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam. Thích Đôn Hậu xuất thân trong một gia đình có truyền thống Nho học. Cha là cụ Diệp Văn Kỷ, một vị lương y nổi tiếng, về sau ông xuất gia học Phật, khai lập chùa Long An (Quảng Trị) và kế thế trụ trì chùa Sắc Tứ Tịnh Quang. Mẹ là cụ bà Nguyễn Thị Cựu, mất sớm khi ông vừa lên 9 tuổi. Năm 19 tuổi (1923) ông xin xuất gia tại chùa Tây Thiên. Năm 1927, ông theo học trường Phật học Thập Tháp tại tỉnh Bình Định, lúc trường mới khai mở. Năm 1932, khi Hội An Nam Phật học ra đời, mở trường Trung học, Đại học Phật giáo tại Tây Thiên, ông tiếp tục theo học chương trình Đại học tại đây. Chùa Đôn Hậu Địa chỉ: 144 Quốc Lộ 30, Ấp Gò Da, Bình Phúc, huyện Tân Hồng, thuộc khu biên giới Campuchia cách cửa khẩu Dinh Bà 6km. Chủ trì chùa là Đại đức Thích Thiện Tâm. Chùa Đôn Hậu được Chi hội Phật giáo Việt Nam tại thành phố Trondheim, Vương quốc Na Uy thành lập vào mùa Vu Lan năm 1982. Ban đầu, chùa là một Niệm Phật đường được sự chủ trì và chứng minh của Hòa thượng Thích Minh Tâm. Các đạo hữu đã từng giữ chức vụ Chi hội trưởng là: Trần Sáu, Nguyễn Sen, Trần Văn Đức, Phạm Đình Sum, Nguyễn Văn Hải, Hà Văn Nuôi. Năm 1994, Niệm Phật đường chuyển về vùng Heimdal, được Hòa thượng Thích Trí Minh chứng minh và đặt tên chùa là Đôn Hậu. Tỳ kheo Thích Viên Đại về trụ trì chùa năm 2003, 2004. Năm 2005, Đại đức Thích Viên Giác về trụ trì đã cùng Phật tử mua khu đất rộng 3.200 m2 xây dựng ngôi chùa mới ở Trondheim. Năm 2007, chùa làm lễ đặt đá xây dựng. Năm 2009, chùa đã được Chính quyền thành phố cấp giấy phép sử dụng. Điện Phật được bài trí tôn nghiêm. Hương án giữa tôn trí tượng đức Phật Thích Ca, hai bên thờ Bồ tát Quán Thế Âm và Bồ tát Địa Tạng. Các bàn thờ phía trước thấp hơn, tôn trí bộ tượng Tây Phương Tam Thánh, tượng Đản sanh và tượng đức Phật nhập Niết Bàn. Chùa có lịch sinh hoạt đều đặn hằng tháng, hằng năm cho Phật tử và sinh viên, học sinh người bản xứ. Chùa có trường Việt ngữ dạy tiếng Việt. Ngoài ra, chùa đã tổ chức nhiều khóa tu học Phật pháp, Pháp hội niệm Phật, thọ Bát Quan Trai giới, giảng pháp, văn nghệ … Thầy trụ trì vốn là nhạc sĩ Phi Long, người đã sáng tác trên 40 tác phẩm âm nhạc Phật giáo. Bài tập với từ đôn hậu Bài 1: Cho các từ: trung thực, đôn hậu, vạm vỡ, tầm thước, trung thành, mảnh mai, béo, phản bội, hiền, thấp, gầy, khoẻ, cứng rắn, giả dối, cao, yếu. a) Dựa vào nghĩa của từ hãy xếp các từ trên thành 2 nhóm và đặt tên b) Xếp thành các cặp từ trái nghĩa trong mỗi nhóm Gợi ý đáp án: a) Nhóm TÍNH CÁCH: trung thực, đôn hậu, trung thành, phản bội, hiền, giả dối. Nhóm HÌNH DÁNG: vạm vỡ, tầm thước, mảnh mai, béo, thấp, gầy, khỏe, cứng rắn, cao, yếu b) Trung thực >< giả dối Trung thành ><phản bội Vạm vỡ >< mảnh mai Khỏe >< yếu Thấp >< cao Béo >< gầy Bài 2: Chứng minh lão Hạc là một lão nông đôn hậu, yêu thương con Dàn ý chi tiết a) Mở bài: – Giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm + Nam Cao (1917 – 1951)là nhà vănxuất sắc trong nền văn học hiện thực 1930 – 1945 với những tác phẩm gắn liền vớihình ảnh người nông dân Việt Nam trước và sau cách mạng tháng Tám. + Truyện ngắn Lão Hạc là một truyện ngắn hay củaNam Cao viết vềngười nông dân qua đótố cáo tội ác của chế độ phong kiến. – Giới thiệu chung về nhân vật lão Hạc: + Lão Hạc là nhân vật điển hình đại diện cho tầng lớp nông dân nghèo khổ, đáng thươngtrước Cách mạngtháng Tám. b) Thân bài: Phân tích nhân vật lão Hạc * Luận điểm 1:Lão Hạc – một người nông dân nghèo khổ, lam lũ, bất hạnh. – Lão Hạc một người đàn ông hơn 60 tuổi cũng như bao người đàn ông nông dân Việt Nam – Hoàn cảnh gia đình: +Vợ chết sớm, phải nuôi con một mình. + Tài sản trong nhà chỉ có ba sào vườn, mộttúp lều và mộtcon chó. + Không có tiền cưới vợ cho con, con trai ông bỏ đi làm đồn điền cao su. – Tai họa dồn dập: + Ốm hơn 2 tháng + Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn. + Làng thì mất mùa sợi -> giá gạo ngày một cao. + Lão không có việc làm -> cuộc sốngcàng túng thiếu, cùng quẫn. + Phải bán con chó yêu quý nhất vì không có tiền nuôi nó. + Cuộc sống đói khổ, ăn hết khoai lão ăn củ chuối cái gì có thể ăn mà không chết thì lão ăn, nhưng cuối cùnglại ăn bả chó để tự vẫn. * Luận điểm 2:Lão Hạc – một lão nông chất phác, hiền lành, nhân hậu – Lão rất yêu con: + Thương con, đau khổ vì không lấy được vợ cho con +Không muốn con phải khổ, không muốn tiêu vào tiền dành dụm cho con. + Dù có nghèo khó đến mấy, nhưng vẫn ko chịu bán đi mảnh vườn mà ông đã kiên quyết giữ cho con trai. + Luôn nhớ tới con nơi phương xa qua những lá thư con gửi về + Tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đều giữ lại cho con =>Hình ảnh người cha điển hình trong văn học Việt Nam. -Lão yêu con chó Vàng: + Yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự +Lão gọi con chó bằng những tình cảm thương mến như cha đối với con. + Cho nó ăn trong bát sứ như nhà giàu + Bắt rận và tắm cho nó + Vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương + Khi phải bán nó đi thì lão đau khổ, cảm thấy tội lỗi :vuốt ve, tâm sự với nó trước khi bán nó đi, để ý ánh mắt nó nhìn mình… + Xấu hổ vì đã già rồi còn đánh lừa một con chó” -> Con người nhân hậu ấy đã đau lòng biết bao khi phải bán đi người bạn thân duy nhất. => Lão Hạclà mẫu người chuẩn mực về đạo đức trong xã hội lúc bấy giờ, một xã hội tha hóa về đạo đứcvà lối sống,thờ ơ với nỗi đau của người xung quanh mình. * Luận điểm 3:Lão Hạcnghèo nhưng sống trong sạch, giàu lòng tự trọng – Ông giáo mời ăn khoai, lão khước từ -Quá lúng quẫn, chỉăn củchuối, sung luộc, nhưng lạitừ chối một cách gần như hách dịch những gì ông giáo ngầm cho lão. -Lão thà chết chứ không bán đi một sào. – Dành dụm tiền bán chó, giấy tờ nhàđể gửi nhờ ông giáo giữ giúp, chờ dịp trao lại cho đứa con trai. -Gửi lại ông giáo 30 đồng bạc đểlỡ lão cóchết thì gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xóm cả. -Tìm đến Binh Tư – một tên chuyên trộm cắp vặt của người khác, để xin bả chó tự giải thoát mình -> Lão khôngmuốn cái chết dữ dội của mình ảnh hưởng đến hàng xóm láng giềng => Tấm lòng cao cả của mộtngười nông dân bé nhỏ trong xã hội. =>Tố cáo tội ác của chế độ xã hội xô đẩy lão đến bước đường cùng. => Lốiviết chân thành, mộc mạc, giản dị của Nam Caođã góp phần xây dựng hình tượng Lão Hạc vừa gần gũi người dân vừa không kém phần bi tráng. * Đặc sắc nghệ thuật -Nghệ thuật xây dựng nhân vật bằng phương pháp đối lập – Cách dựng truyện chân thực và sinh động – Ngôn ngữ truyện cô đọng – Ngôn ngữ đối thoại và độc thoại đầy chất trữ tình – Kể theo ngôi thứ nhất tự nhiên, linh hoạt – Miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật hợp lí. c) Kết bài – Khái quát cuộc đời và phẩm chất của lão Hạc – Cảm nhận của em về nhân vật. Video về về tăng sư Thích Đôn Hậu Kết luận Một con người sống đôn hậu luôn nhận được sự yêu thương, tôn trọng từ những người sống xung quanh. Hy vọng rằng bài viết trên đây đã giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của từ “đôn hậu”. Cảm ơn các bạn đã quan tâm, hãy ghé vào trang của trường TH Văn Thủy để đọc thêm nhiều bài viết bổ ích và thú vị khác nhé!
Bản quyền bài viết thuộc trường THPT thành Phố Sóc Trăng. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận!
Nguồn chia sẻ: Trường TH Văn Thủy (thptsoctrang.edu.vn)
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!