Mẫu đơn xin ra khỏi công đoàn theo quy định chuẩn 2023 – Luật ACC

Với đội ngũ chuyên viên kinh nghiệm và lành nghề cùng thời gian thực hiện đảm bảo, Luật ACC luôn đem đến các dịch vụ pháp lý trọn gói, giá rẻ một cách tận tâm cho quý khách. Trong đó có các vấn đề liên quan đến thủ tục hành chính, soạn thảo hồ sơ, cung cấp các mẫu giấy tờ trong đó có mẫu đơn xin ra khỏi công đoàn. Tham khảo bài viết dưới đây của chúng tôi để biết thêm chi tiết nhé!

Địa điểm kinh doanh tại Quận Thạch Thất
Công đoàn là tổ chức của người lao động

1. Công đoàn là gì?

Công đoàn là tổ chức chính trị, xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện đại diện cho người lao động cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tham gia vào quản lý kinh tế – xã hội; tham gia thanh tra kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.

Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động. Vị trí của Công đoàn Việt Nam được Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam và toàn thể công nhân, viên chức, lao động thừa nhận.

2. Nội dung mẫu đơn xin ra khỏi công đoàn

Khi viết mẫu đơn xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn cần có đầy đủ những nội dung thông tin như sau:

  • Phần quốc hiệu tiêu ngữ là bắt buộc phải có và không thể thiếu trong mọi loại đơn; địa điểm và ngày tháng năm viết đơn được trình bày ở dưới quốc hiệu tiêu ngữ, trình bày ở góc phải của đơn.
  • Tên của đơn được trình bày bằng chữ in hoa có dấu và căn giữa của đơn, cụ thể là ĐƠN XIN RÚT KHỎI BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN
  • Phần kính gửi: ở đây là kính gửi ban chấp hành công đoàn cơ sở nơi mà người viết đơn đang tham gia, có thể là tham gia công đoàn ở trường học, tham gia công đoàn ở công ty, doanh nghiệp,…
  • Căn cứ để viết đơn: căn cứ ở đây là căn cứ vào luật công đoàn, căn cứ….
  • Thông tin của người viết đơn xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn gồm có họ và tên, ngày sinh, số chứng minh nhân dân hoặc là thẻ căn cước công dân ngày cấp và nơi cấp;
  • Thông tin về địa chỉ thường trú, chỗ ở hiện nay: cần ghi đầy đủ số nhà, ngõ, xã phường, quận, huyện, tỉnh, thành phố; số điện thoại để liên hệ.
  • Nơi làm việc công tác: ghi cụ thể tên công ty, đơn vị, doanh nghiệp và người viết đơn đang làm việc, công tác; ghi ngày tháng năm gia nhập công đoàn;
  • Lý do viết đơn xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn: Phần này người viết đơn cần trình bày ngắn gọn về lý do xin viết đơn xin rút khỏi công đoàn, tránh việc trình bày lý do quá dài dòng, tràn lan không rõ về lý do xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn.
  • Đây là nội dung quan trọng nhất trong đơn nên khi viết thì người lao động cần phải lưu ý để đơn có thể được ban chấp hành công đoàn giải quyết một cách nhanh chóng nhất.
  • Sau khi đã trình bày lý do thì người viết đơn sẽ cam đoan về những thông tin đã viết trong đơn sau đó ký vào đơn đó.
Đọc thêm:  TPM 2.0 là gì mà Windows 11 yêu cầu một máy tính phải có?

3. Mẫu đơn xin ra khỏi công đoàn đúng chuẩn quy định 2023

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

……..ngày….tháng….năm….

ĐƠN XIN RÚT KHỎI BAN CHẤP HÀNH CÔNG ĐOÀN

Kính gửi: Ban chấp hành công đoàn….

– Căn cứ Luật công đoàn năm….;

– Căn cứ ……..;

Tên tôi là: NGUYỄN VĂN A ,Sinh ngày 17 tháng 10 năm 1990

CMND/thẻ CCCD số: 012543 Ngày cấp 20/8/ 2015 Nơi cấp: Công an Hà Nội

Địa chỉ thường trú: số nhà….Quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Chỗ ở hiện nay: số nhà…Quận Hoàng Mai, Hà Nội.

Điện thoại liên hệ:

Tôi xin trình bày với Công đoàn một việc như sau:

Tôi là:

Hiện đang làm việc tại:

Ngày gia nhập công đoàn doanh nghiệp:

Trình bày nội dung sự việc đề nghị xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn:

Nên tôi làm đơn này để xin được rút khỏi ban chấp hành công đoàn.

Tôi xin cam kết những thông tin tôi đã khai trên là sự thật. Kính mong ban chấp hành công đoàn xem xét và giải quyết đề nghị của tôi.

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

Người làm đơn

(Ký và ghi rõ họ tên)

4. Những câu hỏi thường gặp.

Đơn xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn là gì?

Đơn xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn là mẫu đơn do người lao động viết để gửi đến ban chấp hành công đoàn trình bày lý do xin rút khỏi ban chấp hành công đoàn.

Đọc thêm:  Hướng dẫn vẽ tóc tết, bím tóc cho nhân vật Anime, Manga cực dễ

Đơn rút khỏi ban chấp hành công đoàn là văn bản dùng để ghi nhận những thông tin của người lao đồng cùng với lý do mà người lao động muốn rút khỏi ban chấp hành công đoàn. Đồng thời đơn xin khỏi ban chấp hành công đoàn làm căn cứ để Ban chấp hành xem xét và chấp thuận cho người lao động được rút khỏi ban chấp hành công đoàn.

Công đoàn là gì?

Công đoàn là tổ chức chính trị, xã hội của giai cấp công nhân và người lao động, được thành lập trên cơ sở tự nguyện đại diện cho người lao động cùng với cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, xã hội chăm lo và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, tham gia vào quản lý kinh tế – xã hội; tham gia thanh tra kiểm tra hoạt động của cơ quan nhà nước.

Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động. Vị trí của Công đoàn Việt Nam được Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hoà x ãhội chủ nghĩa Việt Nam và toàn thể công nhân, viên chức, lao động thừa nhận.

Doanh nghiệp có bắt buộc phải thành lập tổ chức công đoàn không?

Căn cứ Điều 1 Luật công đoàn 2012, có thể thấy việc thành lập công đoàn là hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự nguyện của người lao động. Công đoàn cấp trên cơ sở có trách nhiệm vận động người lao động gia nhập công đoàn, thành lập công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp, không có quyền ép buộc người lao động phải thành lập công đoàn. Doanh nghiệp cũng không có nghĩa vụ phải thành lập công đoàn.

Đọc thêm:  Cù lẳng là gì? Cách tránh những hiểu lầm khi sử dụng từ cù lẳng

Phí công đoàn là bao nhiêu?

Căn cứ Điều 4 Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định đối tượng đóng kinh phí công đoàn và Điều 5 Nghị định 191/2013/NĐ-CP quy định mức phí công đoàn.Như vậy, theo quy định trên, doanh nghiệp không phân biệt đã có hay chưa có tổ chức công đoàn cơ sở đều phải đóng kinh phí công đoàn là 2% trên quỹ tiền lương tham gia bảo hiểm xã hội cho người lao động.

Luật ACC – Đồng hành pháp lý cùng bạn, là một trong những đơn vị cung cấp dịch vụ liên quan đến thủ tục, giấy tờ, mẫu văn bản thông dụng thực tế trên hiện nay. Với cung cấp mẫu đơn xin ra khỏi công đoàn trọn gói, chúng tôi sẵn sàng giúp bạn trong mọi bước đi của mình. Vì thế, nếu có nhu cầu, hãy liên hệ với chúng tôi để nhận dịch vụ tốt nhất qua các thông tin được chúng tôi cung cấp bên dưới:

  • Hotline tư vấn pháp luật: 1900.3330
  • Zalo: 084.696.7979
  • Văn phòng: (028) 777.00.888
  • Mail: info@accgroup.vn

✅ Dịch vụ thành lập công ty ⭕ ACC cung cấp dịch vụ thành lập công ty/ thành lập doanh nghiệp trọn vẹn chuyên nghiệp đến quý khách hàng toàn quốc ✅ Đăng ký giấy phép kinh doanh ⭐ Thủ tục bắt buộc phải thực hiện để cá nhân, tổ chức được phép tiến hành hoạt động kinh doanh của mình ✅ Dịch vụ ly hôn ⭕ Với nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tư vấn ly hôn, chúng tôi tin tưởng rằng có thể hỗ trợ và giúp đỡ bạn ✅ Dịch vụ kế toán ⭐ Với trình độ chuyên môn rất cao về kế toán và thuế sẽ đảm bảo thực hiện báo cáo đúng quy định pháp luật ✅ Dịch vụ kiểm toán ⭕ Đảm bảo cung cấp chất lượng dịch vụ tốt và đưa ra những giải pháp cho doanh nghiệp để tối ưu hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác ✅ Dịch vụ làm hộ chiếu ⭕ Giúp bạn rút ngắn thời gian nhận hộ chiếu, hỗ trợ khách hàng các dịch vụ liên quan và cam kết bảo mật thông tin

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button