FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 | FeS2 ra Fe2O3 – vietjack.me

Phản ứng FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2↑

FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2 | FeS2 ra Fe2O3 (ảnh 1)

1. Phương trình đốt cháy quặng pirit

2. Điều kiện phản ứng FeS2 ra SO2

Điều kiện: Nhiệt độ

3. Cách tiến hành phản ứng cho FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2

Đốt cháy quặng pirit ở nhiệt độ cao.

4. Hiện tượng Hóa học

Xuất hiện màu nâu đỏ của sắt (III) oxit Fe2O3.

5. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

5.1. Bản chất của FeS2 (Quặng pirit)

– Trong phản ứng trên FeS2 là chất khử.

– FeS2 mang tính chất hoá học của muối thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hoá mạnh như axit hoặc O2.

5.2. Bản chất của O2 (Oxi)

Trong phản ứng trên O2 là chất oxi hoá.

6. Thông tin Pirit sắt FeS2

6.1. Sắt FeS2

Pirit sắt là khoáng vật của sắt có công thức là FeS2. Có ánh kim và sắc vàng đồng từ nhạt tới đậm đần. Khi va đập vào thép hay đá lửa, quặng pirit sắt tạo ra các tia lửa.

Công thức phân tử: FeS2

Công thức cấu tạo: S-Fe-S.

6.2. Tính chất vật lí và nhận biết

Là chất rắn, có ánh kim, có màu vàng đồng.

Không tan trong nước.

6.3. Tính chất hóa học FeS2

Mang tính chất hóa học của muối.

Thể hiện tính khử khi tác dụng với chất oxi hóa mạnh:

Tác dụng với axit:

FeS2 + 8HNO3 → 2H2O + 2H2SO4 + 5NO + Fe(NO3)3

FeS2 + 2HCl → FeCl2 + H2S + S

Tác dụng với oxi:

Đọc thêm:  FeS2 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O - VnDoc.com

4FeS2 + 11O2 → 2Fe2O3+ 8SO2↑

7. Tính chất hóa học của O2

– Khi tham gia phản ứng, nguyên tử O dễ dàng nhận thêm 2e. Nguyên tử oxi có độ âm điện lớn (3,44), chỉ kém flo (3,98).

– Do vậy, oxi là nguyên tố phi kim hoạt động hoá học, có tính oxi hoá mạnh. Trong các hợp chất (trừ hợp chất với flo), nguyên tố oxi có số oxi hoá là -2.

– Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt, …) và các phi kim (trừ halogen). Oxi tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.

7.1. Tác dụng với kim loại

Tác dụng với hầu hết kim loại (trừ Au và Pt), cần có to tạo oxit:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

7.2. Tác dụng với phi kim

Tác dụng với hầu hết phi kim (trừ halogen), cần có to tạo oxit:

ĐB: Tác dụng với H2 nổ mạnh theo tỉ lệ 2:1 về số mol:

7.3. Tác dụng với hợp chất

– Tác dụng với các chất có tính khử:

Hóa học lớp 10 | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 10 có đáp án

– Tác dụng với các chất hữu cơ:

8. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho các chất : FeS, FeS2 , FeO, Fe2O3. Chất chứa hàm lượng sắt lớn nhất là:

A. FeS

B. FeS2

C. FeO

D. Fe2O3

Lời giải:

Câu 2. Để nhận biết khí O2 và O3 ta sử dụng hóa chất nào sau đây?

A. Dung dịch KI và hồ tinh bột

B. Kim loại Fe

C. Đốt cháy cacbon

Đọc thêm:  Giải Hóa 9 Bài 49: Thực hành Tính chất của rượu và axit - VnDoc.com

D. Tác dụng với SO2

Lời giải:

Câu 3. Dãy các chất nào sau đây tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng?

A. Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO

B. Fe2O3, CuO, Al2O3, CO

C. P2O5, CuO, Al2O3, MgO

D. P2O5, CuO, SO3, MgO

Lời giải:

Câu 4. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

A. CO2

B. SO2

C. CaO

D. P2O5

Lời giải:

Câu 5. Để nhận biết 3 khí không màu: SO2, O2, H2 đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng:

A . Giấy quỳ tím ẩm

B . Giấy quỳ tím ẩm và dùng que đóm cháy dở còn tàn đỏ

C . Than hồng trên que đóm

D . Dẫn các khí vào nước vôi trong

Lời giải:

Câu 6. Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại sử dụng phương pháp đẩy nước

A. Oxi nặng hơn không khí

B. Oxi nhẹ hơn không khí

C. Oxi ít tan trong nước

D. Oxi tan nhiều trong nước

Lời giải:

Câu 7. Từ 1,6 tấn quặng pirit sắt có chứa 60% FeS2 có thể sản xuất được bao nhiêu tấn axit H2SO4? Biết hiệu suất của quá trình phản ứng là 90%. Kết quả gần nhất với đáp án nào sau đây?

A. 1,4 tấn

B. 1,5 tấn

C. 1,6 tấn

D. 1,5 tấn

Lời giải:

Câu 8. Chất nào dưới đây phản ứng với Fe tạo thành hợp chất Fe(II)?

A. Cl2

B. dung dịch HNO3 loãng

C. dung dịch AgNO3 dư

D. dung dịch HCl đặc

Đọc thêm:  C2H5OH + Na → C2H5ONa + H2 - VnDoc.com

Lời giải:

Câu 9. Nung Fe(NO3)2 trong bình kín, không có không khí, thu được sản phẩm gồm

A. FeO, NO.

B. Fe2O3, NO2 và O2.

C. FeO, NO2 và O2.

D. FeO, NO và O2.

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 10. Hòa tan một oxit sắt vào dung dịch H2SO4 loãng dư được dung dịch X.

Chia dung dịch X làm 2 phần bằng nhau:

  • Phần 1: Cho một ít vụn Cu vào thấy tan ra và cho dung dịch có màu xanh
  • Phần 2: Cho một vài giọt dung dịch KMnO4 vào thấy bị mất màu.

Oxit sắt là

A. FeO.

B. Fe3O4.

C. Fe2O3.

D. FeO hoặc Fe2O3.

Lời giải:

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button