H2 + S → H2S | H2 ra H2S – vietjack.me

Phản ứng H2 + S → H2S

H2 + S → H2S | H2 ra H2S (ảnh 1)

1. Phương trình phản ứng H2 tác dụng với S

H2 + S → H2S

2. Điều kiện phản ứng hóa học xảy ra giữa H2 + S

Nhiệt độ: cho hidro tác dụng với lưu huỳnh có khí mùi hắc thoát ra.

3. Bản chất của các chất tham gia phản ứng

3.1. Bản chất của H2 (Hidro)

– Trong phản ứng trên H2 là chất khử.

– H2 tác dụng được với nhiều phi kim ở nhiệt độ cao.

3.2. Bản chất của S (Lưu huỳnh)

– Trong phản ứng trên S là chất oxi hoá.

– S thể hiện tính oxi hoá khi tác dụng với kim loại và hidro.

4. Tính chất hoá học của S

4.1. Tác dụng với kim loại và hidro

Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với kim loại và hidro.

– Tác dụng với hiđro:

H2 + S → H2S (350oC)

– Tác dụng với kim loại (có to, tạo sản phẩm có số oxh thấp của kim loại).

(Thủy phân sunfua, phản ứng xảy ra ở nhiệt độ thường nên thường dùng S khử độc Hg)

Chú ý: Một số muối sunfua có màu đặc trưng: CuS, PbS, Ag2S (màu đen); MnS (màu hồng); CdS (màu vàng) → thường được dùng để nhận biết gốc sunfua.

– Muối sunfua được chia thành 3 loại:

+ Loại 1. Tan trong nước gồm Na2S, K2S, CaS và BaS, (NH4)2S.

+ Loại 2. Không tan trong nước nhưng tan trong axit mạnh gồm FeS, ZnS, …

+ Loại 3. Không tan trong nước và không tan trong axit gồm CuS, PbS, HgS, Ag2S, …

Đọc thêm:  Phương trình ion rút gọn CuSO4 + Na2S - VnDoc.com

4.2. Tác dụng với phi kim và hợp chất

S thể hiện tính khử khi tác dụng với 1 số phi kim và 1 số hợp chất có tính oxi hóa.

– Tác dụng với oxi:

– Tác dụng với các chất có tính oxi hóa mạnh:

5. Tính chất hóa học của H2

Hiđro là phi kim có tính khử. Ở những nhiệt độ thích hợp, hiđro không những kết hợp được với đơn chất oxi mà còn kết hợp được với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại. Các phản ứng này đều tỏa nhiều nhiệt. Cụ thể:

– Hiđro tác dụng với oxi

Hiđro cháy trong oxi theo phương trình hóa học:

Hỗn hợp H2 và O2 là hổn hợp nổ. Hỗn hợp nổ mạnh nhất khi tỉ lệ H2 : O2 là 2:1 về thể tích.

– Hiđro tác dụng với một số oxit kim loại như FeO, CuO, Fe2O3, …

Ví dụ:

Hiđro phản ứng với đồng oxit ở nhiệt độ khoảng 400°C theo phương trình hóa học:

6. Câu hỏi bài tập

Câu 1. Một mẫu khí thải: H2S, NO2, SO2, CO2 được sục vào dung dịch CuSO4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?

A. H2S

B. NO2

C. SO2

D. CO2

Lời giải:

Đáp án: A

Câu 2. Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom?

A. N2

B. CO2

C. H2

D. SO2

Lời giải:

Đáp án: D

Câu 3. Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học?

Đọc thêm:  Tính chất hóa học, công thức cấu tạo của Nước H2O và bài tập

A. H2 + S → H2S

B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl

C. 3S + 2P → P2S3

D. SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

Lời giải:

Đáp án: B

Câu 4. Magie photphua có công thức là:

A. Mg2P2O7

B. Mg2P3

C. Mg3P2

D. Mg3(PO4)2

Lời giải:

Đáp án: C

Xem thêm các phương trình phản ứng hóa học khác:

Na2CO3 + H2SO4 → Na2SO4 + CO2 + H2O

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

Na2CO3 + Ba(OH)2 → NaOH + BaCO3

Na2CO3 + CaCl2 → CaCO3 + NaCl

Na2SO3 + HCl → NaCl + SO2 + H2O

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button