Khối H: khối H01, H02, H03, H04… thi môn gì … – Trường Việt Nam

Khối H là khối tuyển sinh của các nhóm ngành liên quan đến mỹ thuật. Do tính đa dạng của từng nhóm ngành nên trong khối H còn chia nhiều khối nhỏ. Tìm hiểu về khối H: khối H là gì, thi khối h làm nghề gì, … cũng như những kỹ năng để vượt vũ môn nhóm ngành năng khiếu mỹ thuật, thí sinh có thể tham khảo bài viết sau.

Khối H là gì?

Khối H là một khối thi năng khiếu nằm trong danh sách các tổ hợp môn xét tuyển đại học, cao đẳng.

Điểm đặc biệt của khối này là dành cho những thí sinh có năng khiếu mỹ thuật. Vì thế, tổ hợp môn khối H luôn có ít nhất 1 môn thi năng khiếu về vẽ.

Khối H gồm những môn nào?

Khối H gồm 9 khối nhỏ hơn với các tổ hợp môn xét tuyển khá đa dạng:

Tuyển sinh khối H gồm những ngành nào?

Hiện nay có khá nhiều ngành tuyển sinh khối H. Có thể kể các ngành tiêu biểu sau:

Ngoài ra còn có các ngành như Gốm, Sư phạm Mỹ thuật, Công nghệ điện ảnh – truyền hình, Quản lý văn hóa…

Các trường có tuyển sinh khối H

Các trường có tuyển sinh khối H như sau:

Đọc thêm:  Thay mặt En-ri-cô trong tác phẩm Mẹ tôi viết thư cho Bố - Toploigiai

Khu vực miền Bắc

TrườngKhối

Khu vực miền Trung

TrườngKhối

Khu vực miền Nam

TrườngKhối

Những lưu ý khi thi năng khiếu khối H

  1. Lịch thi năng khiếu khối H ở mỗi trường là khác nhau. Vì thế, thí sinh cần nghiên cứu đề án tuyển sinh của trường có ngành mình muốn dự tuyển để nắm lịch và thực hiện các đầu việc như đăng ký thi, đi thi.
  2. Hiện nay, cũng có một số trường tuyển sinh khối H nhưng không tổ chức thi năng khiếu, mà sử dụng kết quả thi năng khiếu của trường khác (VD kết quả thi năng khiếu của ĐH Kiến trúc, ĐH Mỹ thuật…). Thí sinh nên xem kỹ yêu cầu tuyển sinh của nhà trường để chọn trường thi năng khiếu phù hợp.
  3. Khối H gồm các môn cơ bản là Ngữ văn, Vẽ năng khiếu 1 và Vẽ năng khiếu 2. Trong đó, môn Vẽ năng khiếu 1 là vẽ hình họa người hoặc tượng và Vẽ năng khiếu 2 là vẽ trang trí màu. Thí sinh cần theo dõi kỹ đề án tuyển sinh của trường để biết tổ hợp mình chọn là lấy kết quả thi môn năng khiếu nào, từ đó có lộ trình luyện vẽ phù hợp.
  4. Điểm môn thi năng khiếu có ý nghĩa quyết định với việc thí sinh đỗ hay trượt, vì thế thí sinh hãy bổ sung kiến thức mỹ thuật cơ bản và rèn luyện cách vẽ đúng kỹ thuật trước khi bước vào kỳ thi. Cần chuẩn bị sẵn các họa tiết trang trí phù hợp với các hình tròn, hình vuông và góc cạnh để áp dụng vào bài thi vẽ.
  5. Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như bút chì, bút màu, tẩy, giấy vẽ, bảng vẽ, thước đo, compa, dao rọc giấy và keo giấy… để làm bài thi. Tùy vào nội dung từng môn thi năng khiếu mà hãy chuẩn bị các dụng cụ phù hợp.
  6. Không được mang vào phòng thi các vật dụng như tài liệu, giấy than, bút xóa hay các thiết bị truyền tin để gian lận; hoặc các vũ khí, chất gây cháy nổ, đồ uống có cồn…
  7. Quy định thời gian thi môn năng khiếu là 4 tiếng, không tính thời gian phát đề và chỉnh mẫu vẽ. Do đó, thí sinh hãy phân bổ thời gian làm bài thi một cách hợp lý.

Nên dùng băng keo giấy chắc để lúc tô bài thi không bị nhàu hoặc rách bài, không nên dùng băng keo nilon sẽ rất hay bị rách bài. Tay thí sinh bị mồ hôi, ướt nên mua một nilon kê tay ở các cửa hàng họa phẩm dùng kê đánh bóng và tô mỹ thuật 2

-ThS Trần Quốc Toản – giáo viên Mỹ thuật- Giám đốc Công ty Tran Quoc Toan Education

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button