Khu vực phòng thủ là gì? Nội dung xây dựng khu vực phòng thủ?

Khu vực phòng thủ là một khu vực được xác định cụ thể. Với ranh giới cũng như gắn với các chức năng cụ thể. Mang đến ý nghĩa xác định đối với hoạt động và chiến lược quốc phòng. Hướng đến ý nghĩa trong công tác bảo vệ hiệu quả các khu vực. Các khu vực nhỏ được chia ra. Từ đó mang đến trách nhiệm và nghĩa vụ của các chủ thể. Với ý nghĩa xác định phạm vi và bảo vệ hiệu quả đối với từng địa phương. Các hiệu quả được xác định trong tính chất phạm vi từ nhỏ đến lớn. Phải ổn định từ các phạm vi nhỏ nhất.

Căn cứ pháp luật: Luật Quốc phòng năm 2018.

Tư vấn pháp luật trực tuyến miễn phí qua tổng đài: 1900.6568

1. Khu vực phòng thủ là gì?

“Điều 9. Khu vực phòng thủ

1. Khu vực phòng thủ là bộ phận hợp thành phòng thủ quân khu, bao gồm các hoạt động về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại; được tổ chức theo địa bàn cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt, lấy xây dựng cấp xã làm nền tảng để bảo vệ địa phương.”.

Phân tích quy định:

Khu vực phòng thủ là một khu vực trong tính chất thực hiện hoạt động quốc phòng. Được tổ chức thực hiện trong nền tảng bảo vệ cần thiết. Là bộ phận hợp thành phòng thủ quân khu. Với tính chất chia nhỏ trong hoạt động quản lý và bảo vệ. Các khu vực cần được bảo vệ tốt. Và từ đó mang đến hiệu quả thể hiện đối với phòng thủ quân khu. Và hướng đến các chất lượng của hoạt động quốc phòng trên địa bàn rộng nhất.

Bao gồm các hoạt động với tất cả lĩnh vực. Bảo đảm đối với chất lượng triển khai trong quyền lợi của các cá nhân, tổ chức. Gắn với tiếp cận về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học, công nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại. Đảm bảo hiệu quả bảo vệ. Cũng như làm tốt trong nhiệm vụ của các lực lượng tại địa bàn.

Việc xác định và chia khu vực phòng thủ được tổ chức theo địa bàn. Với các phân chia và đảm bảo trong phối hợp của các lực lượng. Từ đó mang đến hiệu quả đối với địa bàn từ cấp tỉnh, cấp huyện, đơn vị hành chính – kinh tế đặc biệt. Và làm nên các phối hợp, phân công nhiệm vụ cụ thể. Hướng đến thực hiện bảo vệ trong tính chất quốc phòng.

Lấy xây dựng cấp xã làm nền tảng để bảo vệ địa phương. Các nền tảng được xác định với địa giới nhỏ nhất. Các công việc nhỏ với phạm vi hẹp phải được đảm bảo chất lượng. Từ đó mới mang đến cơ sở cho địa giới lớn hơn. Và nền tảng phải được bảo vệ tốt nhất.

Đọc thêm:  Chiến tranh thông tin là gì? Nhìn từ chiến tranh Nga - Ukraine?

Khu vực phòng thủ tiếng Anh là Defensive zone.

2. Nội dung xây dựng khu vực phòng thủ:

“Điều 9. Khu vực phòng thủ

…..

2. Nhiệm vụ khu vực phòng thủ bao gồm:

a) Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khu vực phòng thủ;

b) Xây dựng tiềm lực về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại; xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân;

c) Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao, làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, an ninh;

d) Nắm chắc tình hình, thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của thế lực thù địch, bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm, tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội; chiến đấu bảo vệ địa phương, tạo thế và lực cho Bộ đội chủ lực hoạt động tác chiến trên địa bàn; sẵn sàng chi viện sức người, sức của cho địa phương khác;

đ) Xây dựng kế hoạch và chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan, đơn vị trên địa bàn; phối hợp các cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương liên quan thực hiện phòng thủ dân sự và các biện pháp về chiến tranh thông tin, chiến tranh không gian mạng;

e) Chuẩn bị mọi mặt, thực hiện lệnh, quyết định, biện pháp trong giới nghiêm, thiết quân luật, tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên, đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu lâu dài của địa phương; sẵn sàng vũ trang toàn dân bảo vệ Tổ quốc;

g) Thực hiện chính sách hậu phương quân đội, chính sách ưu đãi người có công với cách mạng;

h) Thực hiện nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền giao.

3. Khu vực phòng thủ Thủ đô Hà Nội là bộ phận hợp thành phòng thủ đất nước, thực hiện các nhiệm vụ quy định tại khoản 2 Điều này và xây dựng cơ quan, đơn vị Bộ đội chủ lực của Bộ Tư lệnh Thủ đô vững mạnh toàn diện, có sức chiến đấu cao.

4. Chính phủ quy định việc chỉ đạo, chỉ huy, mối quan hệ phối hợp, công tác bảo đảm và trách nhiệm của cơ quan, tổ chức về khu vực phòng thủ.”.

Nhiệm vụ khu vực phòng thủ:

– Xây dựng kế hoạch đối với khu vực phòng thủ.

Đọc thêm:  Tổng hợp định nghĩa các loại tính từ trong tiếng Anh phải nhớ

Trong đó xác định các nội dung liên quan. Đảm bảo mang đến hiệu quả trong công tác xác định. Từ đó tiếp cận và triển khai kế hoạch hiệu quả. Và tổ chức thực hiện kế hoạch khu vực phòng thủ. Với các hoạt động của chủ thể có thẩm quyền. Thực hiện các phân công với các chủ thể, đối tượng. Từ đó xác định nghĩa vụ tương ứng với trách nhiệm. Bên cạnh chủ thể theo dõi, quản lý và giám sát, chỉ đạo. Các phân công, phối hợp mang đến hiệu quả tốt nhất.

– Xây dựng tiềm lực với các mặt khác nhau.

Tạo nền tảng từ sức mạnh trong hiệu quả và lợi thế của đất nước. Về chính trị, tinh thần, kinh tế, văn hóa, xã hội, khoa học và công nghệ, quân sự, an ninh, đối ngoại. Từ đó làm chủ được các công tác độc lập trong quản lý và tiến hành các biện pháp của quốc phòng.

Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, thế trận quốc phòng toàn dân. Với các tiếp cận hiệu quả nhất cho nhân dân. Mỗi người dân khi cần đều là một chiến sĩ. Và đóng góp tinh thần, khả năng cho mục tiêu chung, lý tưởng chung. Gắn với nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân. Quốc phòng và an ninh ổn định. Mang đến chất lượng cuộc sống cao cho người dân. Được đảm bảo ở các địa giới hành chính nhỏ nhất.

– Xây dựng lực lượng vũ trang địa phương.

Với các tiếp cận và hiểu biết. Cũng như có thể tham gia trong huấn luyện khi cần. Đây là các lực lượng gần dân và ở trong dân. Do đó có được sức mạnh đối với tập thể. Đến từ các lực lượng cũng như lĩnh vực hoạt động khác nhau. Tạo nên sự vững mạnh toàn diện. Cũng như thúc đẩy lực lượng có sức chiến đấu cao. Với các nền tảng được xây dựng vững chắc.

Lực lượng này làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, quân sự, an ninh. Khi cần, họ là chủ thể đã được tiếp cận với nhiều đợt huấn luyện. Từ đó có thể tham gia trong tính chất dự bị. Cũng như có được nền tảng tốt đối với mặt bằng chung. Từ đó mà củng cố chất lượng với lực lượng.

– Nắm chắc tình hình, trong các phản ánh điều kiện đất nước.

Bên cạnh là sự bình yên, tính chất hòa bình. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa, đấu tranh. Khi nước ta theo chủ nghĩa độc lập. Hướng đến các thương lượng, giải quyết bằng thỏa thuận. Việt nam không ủng hộ chiến tranh, với tình yêu hòa bình. Cho nên phải dập tất đối với các nhen nhóm từ thế lực thù địch.

Làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của thế lực thù địch. Hướng đến độc lập và hòa bình. Trong đó, các sức mạnh với quốc phòng và quân sự làm tiền đề. Khi các năng lực tốt, có khả năng và trang thiết bị phục vụ hiện đại, sẽ mang đến sức mạnh.

Đọc thêm:  Truyền thuyết về các Vua Hùng - Tiểu học Nguyễn Trọng Tuyển

Bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. Hướng đến các ổn định và chất lượng cuộc sống được thể hiện. Các lợi ích được xác định thực tế trong tiếp nhận của người dân. Đấu tranh phòng, chống tội phạm. Mang đến xã hội đáng sống, đáng mơ ước. Khi người dân có thể tự do thực hiện các nhu cầu trong khuôn khổ pháp luật. Và ý thức đánh giá đối với giá trị của con người.

Tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế – xã hội. Mang đến các nghiên cứu và ứng dụng đối với khoa học, công nghệ hiện đại. Là nền tảng để củng cố và mang đến sức mạnh quốc phòng. Chiến đấu bảo vệ địa phương, mang đến chất lượng cho các địa giới từ nhỏ nhất. Sẵn sàng chi viện sức người, sức của cho địa phương khác. Trong tinh thần đoàn kết, sẻ chia và đùm bọc lẫn nhau. Thực hiện với các khả năng của mỗi người.

– Xây dựng kế hoạch trong tiếp cận và phòng thủ.

Chỉ đạo, hướng dẫn cơ quan, đơn vị trên địa bàn trong nội dung công việc. Đảm bảo các thống nhất đồng bộ trong triển khai công việc trong trách nhiệm. Phối hợp các cơ quan, tổ chức, đơn vị, địa phương liên quan trong chất lượng quản lý. Hướng đến tốt hơn trong tìm kiếm cách thức tiếp cận phù hợp, hiệu quả.

Chuẩn bị mọi mặt, với các tiếp cận hiệu quả nhất. Tiếp cận và phản ánh đối với tình hình, diễn biến kịp thời. Cung cấp tình trạng chiến tranh, động viên cục bộ, tổng động viên. Hướng đến sự đoàn kết trên mọi mặt trận.

Đáp ứng yêu cầu chiến đấu và phục vụ chiến đấu lâu dài của địa phương. Với các ý nghĩa trong sức mạnh của toàn dân tộc. Các chuyển hóa trong lòng yêu nước thành hành động. Sẵn sàng vũ trang toàn dân bảo vệ Tổ quốc. Khi có diễn biến xấu và bắt buộc phải giải quyết bằng vũ lực.

– Thực hiện các chính sách khác:

hậu phương quân đội, với các đối tượng cụ thể. Khi các lực lượng tuyến đầu hoàn thành nghĩa vụ với tổ quốc. Các chi viện từ hậu phương có ý nghĩa trong tinh thần. Và tinh thần mang đến sức mạnh được củng cố. Thực hiện chính sách ưu đãi người có công với cách mạng. Với các công việc và nhiệm vụ thực hiện. Sẵn sàng hi sinh vì tổ quốc.

Thực hiện nhiệm vụ khác do cấp có thẩm quyền giao. Trong ý nghĩa đối với khu vực phòng thủ nói riêng. Và với hoạt động quốc phòng đặc thù nói chung.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button