Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của Tổ chuyên môn

Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của Tổ chuyên môn mới nhất hiện nay được thực hiện theo phụ lục 2 ban hành theo Công văn 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT.

Căn cứ vào kế hoạch thời gian thực hiện chương trình các môn học đã được Hiệu trưởng quyết định, các tổ chuyên môn xây dựng Kế hoạch dạy học các môn học. Nội dung trong mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của Tổ chuyên môn bao gồm các thành phần cơ bản sau: mục đích, yêu cầu; nội dung, hình thức và chương trình tổ chức hoạt động; tiêu chí đánh giá kết quả hoạt động đối với các đối tượng tham gia; thời gian và địa điểm tổ chức; nguồn lực được huy động để tổ chức thực hiện. Vậy sau đây là 5 mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục của Tổ chuyên môn, mời các bạn cùng theo dõi nhé.

Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục mới nhất

Kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục môn HDTN, Lịch sử Địa lí 6

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS ………

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

(Năm học 2022 – 2023)

Khối lớp: 6 ; Số học sinh:54

1.Môn: Lịch sử và Địa Lí (phần Địa Lí)

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủtrì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Bài 23. Thực hành: Tìm hiểu lớp phù thực vật ở địa phương.

Biết cách tìm hiểu môi trường tự nhiên qua tài liệu và tham quan địa phương

1.

32

Sân, vườntrường

Giáoviêndạy

không

-Hình ảnh một số thực vật của địa phương.

– Giấy, bút, điệnthoại/ máyảnh

2. Môn: Hoạt động trải nghiệm

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số

tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Tìm hiểu về truyền thống nhà trường

– Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp.

– Biết chăm sóc bản thân và điểu chỉnh bản thân phù hợp môi trường học tập mới, phù hợp vớỉ hoàn cảnh giao tiếp.

1

Tháng 9/ 2021

Sân trường

BGH, TPT, GVCN

Các đoàn thể trong trường

Hệ thống âm thanh

Tranh ảnh tư liệu về truyền thống nhà trường…

2

Thi cắm hoa

– Kỷ niệm ngày Nhà giáoViệt Nam

– Thiết lập được các mối quan hệ với bạn, thẩy cô và biết gìn giữ tình bạn, tình thẩy trò.

1

Tháng 11/2021

Sân trường

BGH, TPT, GVCN, BTCĐ

Các đoàn thể, giáo viên, nhân viên

Hệ thống âm thanh

Hình ảnh, tư liệu về Ngày nhà giáo VN…

3

Nói chuyện truyền thống ngày quốc phòng toàn dân

-Tự hào về truyền thống của Quân đội nhân dânViệt Nam

-Có trách nhiệm với bản thân và gia đình, xã hội

1

Tháng 12/2021

Sân trường

Mời Cựu chiến binh tiêu biểu của xã

BGH, Đoàn TN, GVCN, GV toàntrường

Loa đài, máy chiếu, tư liệu về truyền thống quân đội VN

4

Gói bánh trưng

-Giữ gìn truyền thống ngày Tết

1

Tháng 1 &tháng 2/2022

Trong lớp

BGH, TPT, GVCN

BGH, Đoàn TN, GVCN, GV toàntrường, PHHS

Loa đài, trống, cờ hoa….

Lá rong, giạo nếp đỗ, thịt, hành, dây buộc….

Đọc thêm:  Giá trị nhân đạo trong Hai đứa trẻ hay nhất (10 Mẫu) - Download.vn

….. ngày …tháng …..năm……

TỔ TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

HIỆU TRƯỞNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục môn Khoa học tự nhiên 6

Phụ lục IIKHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG: THCS ……..TỔ: TỰ NHIÊN

CỘNGHÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC(Năm học 2021 – 2022)

STT

Chủ đề

Yêu cầu cần đạt

Số tiết

Thời điểm

Địa điểm

Chủ trì

Phối hợp

Điều kiện thực hiện

1

Giáo dục STEM: Cùng nhau làm sữa chua

– Hiểu biết cơ bản về các vi khuẩn có lợi trong đời sống con người.

– HS tạo ra một sản phẩm có giá trị dinh dưỡng.

– HS có được những kỹ năng trong chế biến thực phẩm.

+ Biết ăn uống hợp vệ sinh, đảm bảo dinh dưỡng

+ Biết cách chi tiêu hợp lí, tiết kiệm

2 tiết

Tuần 16 (HKI)

Lớp học

Giáo viên KHTN

Phụ huynh, Học sinh

– Đồ dùng học tập như: lọ thủy tinh nhỏ có nắp đậy, thố thủy tinh to, đũa, hộp xốp…

– Các nguyên liệu: đương, sữa tươi, sữa chua

Ngoài ra, hướng dẫn học sinh tham gia các cuộc thi như: Cuộc thi sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng; Nghiên cứu khoa học, Cùng em kiến tạo tương lai…

TỔ TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày tháng 08 năm 2021

HIỆU TRƯỞNG (Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục môn Ngữ văn 6

Phụ lục IIKHUNG KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Kèm theo Công văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)

TRƯỜNG:…………………

TỔ: KHOA HỌC XÃ HỘI

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Năm học 2021 – 2022)

1. Khối lớp: 6 ; Số học sinh:

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Sinh hoạt tập thể:

“Gõ cửa trái tim”

(Sân khấu hóa

tác phẩm văn học; kể chuyện theo sách, kể chuyện sáng tạo, kể về một trải nghiệm, đóng kịch,….)

-Về kiến thức:

Trang bị thêm tri thức về: Tình bạn, tình thầy trò, tình cảm gia đình,tình yêu quê hương đất nước…

-Về năng lực: Hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, giao tiếp, tự lực, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm thụ, thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất: hình thành và phát triển những đức tính và phẩm chất tốt đẹp: yêu thương, quý trọng con người, yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,…

4

12

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Thiết bị sân khấu

– Trang phục, phụ kiện,…

2

Sinh hoạt tập thể:

“Ngôn ngữ địa phương – những điều em biết”

(Trò chơi dân gian, hát, đóng kịch, ….)

-Về kiến thức:

Nắm được đặc trưng, đặc điểm ngôn ngữ của các vùng miền.

-Về năng lực: Hình thành và phát triển:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, vấn đáp, giao tiếp, tự lực, tự học, nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ,thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất:Yêu mến và tự hào về ngôn ngữ các vùng miền.

4

20

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

– Thiết bị sân khấu

– Trang phục, phụ kiện,…

3

Sinh hoạt tập thể:

“Ngày hội kể chuyện theo sách”

(Chuyện kể về những người anh hùng; Miền cổ tích trong em; Thế giới vạn vật qua lăng kính của em;….)

-Về kiến thức:

+ Nắm chắc các tri thức về các văn bản đã học

Đọc thêm:  LỄ TỔNG KẾT NĂM HỌC 2020-2021 TRỰC TUYẾN

+ Hiểu được các tri thức về sự vật, sự việc, hiện tượng xung quanh.

-Về năng lực:

+ Năng lực chung: Thuyết trình, thuyết minh, giao tiếp, tự lực, tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo,…

+ Năng lực riêng: Ngôn ngữ, cảm thụ, thẩm mĩ,…

-Về phẩm chất:

+ Giáo dục và phát huy truyền thống yêu nước, niềm tự hào, tự tôn dân tộc.

+ Yêu quý, trân trọng và bảo vệ vẻ đẹp của quê hương, đất nước, con người Việt Nam.

4

26

Hội trường

Giáo viên bộ môn Ngữ văn

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Thiết bị sân khấu

– Trang phục, phụ kiện,…

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tạidi sản, tại thực địa…).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

TỔ TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)

…., ngày…. tháng….. năm 20…

HIỆU TRƯỞNG(Ký và ghi rõ họ tên)

Mẫu kế hoạch tổ chức các hoạt động giáo dục Sinh, Hóa 6, 7, 8, 9

TRƯỜNG THCS …………TỔ: SINH – HÓA – CÔNG NGHỆ

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập – Tự do – Hạnh phúc

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN(Năm học 2021 – 2022 )

1. Khối lớp: 6; Số học sinh :…………….

STTChủ đề (1)Yêu cầu cần đạt (2)Số tiết (3)Thời điểm (4)Địa điểm (5)Chủ trì (6)Phối hợp (7)Điều kiện thực hiện (8)

1

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Lí – Hóa – Sinh

3

15

Hội trường

Giáo viên bộ môn KHTN 6

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

2

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Lí – Hóa – Sinh

3

27

Hội trường

Giáo viên bộ môn KHTN 6

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

2. Khối lớp: 7; Số học sinh:…………….

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Lí – Hóa – Sinh

3

15

Hội trường

Giáo viên bộ môn KHTN 7

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

2

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Lí – Hóa – Sinh

3

26

Hội trường

Giáo viên bộ môn KHTN 7

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

3. Khối lớp: 8; Số học sinh:…………….

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Hóa – Sinh

3

15

Hội trường

Giáo viên bộ môn Sinh – Hóa 8

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

2

Sinh hoạt tập thể

HS tìm hiểu kiến thức về Hóa – Sinh

3

26

Hội trường

Giáo viên bộ môn Sinh – Hóa 8

GVCN

HS

– Máy chiếu

– Bảng phụ

4. Khối lớp: 9; Số học sinh:…………….

STT

Chủ đề

(1)

Yêu cầu cần đạt

(2)

Số tiết

(3)

Thời điểm

(4)

Địa điểm

(5)

Chủ trì

(6)

Phối hợp

(7)

Điều kiện thực hiện

(8)

1

Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể.

– Học sinh nhận biết dạng NST ở các kì.

– Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi.

1

7

Phòng học bộ môn

GVBM

Học sinh

– Tranh H 8.5 Sgk, tiêu bản NST, kính hiển vi

– Bảng phụ

2

Bài 20: Thực hành: Quan sát và lắp mô hình ADN

Đọc thêm:  TOP 17 bài Phân tích Bình Ngô Đại Cáo đạt điểm cao - Download.vn

– Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.

– Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.

– Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN.

1

12

Phòng học bộ môn

GVBM

Học sinh

– Tranh hoặc mô hình AND, màn hình, máy chiếu…

– Bảng phụ

Bài 26: Thực hành: Nhận biết vài dạng đột biến

– Học sinh nhận biết 1 số đột biến hình thái ở thực vật và phân biệt sự sai khác về hình thái của thân, lá, hoa, quả, hạt giữa thể lưỡng bội và thể đa bội trên tranh, ảnh.

– Nhận biết được một số hiện tượng mất đoạn NST trên ảnh chụp hoặc trên tiêu bản hiển vi.

1

15

Phòng máy chiếu

GVBM

Học sinh

– Tranh ảnh về các dạng đột biến gen hoặc đột biến NST, máy chiếu…

– Bảng phụ

Bài 27: Thực hành: quan sát thường biến

– Học sinh nhận biết một số thường biến phát sinh ở một số đối tượng thường gặp qua tranh, ảnh và mẫu vật sống.

– Qua tranh, ảnh HS phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến.

– Qua tranh ảnh và mẫu vật sống rút ra được:

+ Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen, không hoặc rất ít chịu tác động của môi trường.

+ Tính trạng số lượng thường chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường.

1

15

Phòng máy chiếu

GVBM

Học sinh

– Tranh ảnh thường biến ở ĐV và TV

– Mẩu vật, máy chiếu ….

Bài 45-46. Thực hành: Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật

+ HS tìm được dẫn chứng và trình bày về ảnh hưởng của nhân tố ánh sáng và độ ẩm lên đời sống sinh vật ở môi trường đã quan sát.

1

23

Vườn trường

GVBM

Học sinh

– Kẹp ép cây, giấy báo, kéo

– Giấy kẻ li, bút chì, vợt bắt côn trùng

– Băng hình về môi trường sống của SV

Bài 51-52. Thực hành: Hệ sinh thái

+ HS nêu được các thành phần của Hệ sinh thái và một chuỗi thức ăn

1

26

Thực địa

GVBM

Học sinh

– Dao con, dụng cụ đào đất, vợt bắt côn trùng, túi nilon. Kính lúp, giấy, bút

– Băng hình về các hệ sinh thái

Bài 56, 57. Thực hành: Tìm hiểu tình hình môi trường địa phương

– HS chỉ ra được nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường ở địa phương và từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục.

– Nâng cao nhận thức của HS đối với công tác phòng chống ô nhiễm môi trường

1

30

Thực địa

GVBM

Học sinh

– Giấy bút

– Bảng phụ 56.1, 56.2, 56.3 (sgk trang 170,171, 172)

Bài 62. Thực hành: Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương

– Vận dụng được những nội dung cơ bản của Luật bảo vệ môi trường vào tình hình cụ thể của địa phương và nâng cao ý thức trong việc môi trường ở địa phương.

1

33

Phòng học bộ môn

GVBM

Học sinh

– Giấy, bút

– Nội dung Luật bảo vệ môi trường

TỔ TRƯỞNG

….., ngày ….. tháng….. năm 2021

HIỆU TRƯỞNG

(1) Tên chủ đề tham quan, cắm trại, sinh hoạt tập thể, câu lạc bộ, hoạt động phục vụ cộng đồng.

(2) Yêu cầu (mức độ) cần đạt của hoạt động giáo dục đối với các đối tượng tham gia.

(3) Số tiết được sử dụng để thực hiện hoạt động.

(4) Thời điểm thực hiện hoạt động (tuần/tháng/năm).

(5) Địa điểm tổ chức hoạt động (phòng thí nghiệm, thực hành, phòng đa năng, sân chơi, bãi tập, cơ sở sản xuất, kinh doanh, tại di sản, tại thực địa…).

(6) Đơn vị, cá nhân chủ trì tổ chức hoạt động.

(7) Đơn vị, cá nhân phối hợp tổ chức hoạt động.

(8) Cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục, học liệu…

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button