NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3 | NaF ra AgF – vietjack.me
Phản ứng NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3
1. Phương trình phản ứng NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3
NaF + AgNO3 → AgF + NaNO3
2. Điều kiện phản ứng xảy ra giữa phản ứng NaF + AgNO3
Ở nhiệt độ thường
3. Hiện tượng nhận biết phản ứng
Nhỏ vài giọt NaF vào ống nghiệm có chứa dung dịch AgNO3.
4. Nhận biết các ion F- , Cl- , Br- , I-
Dùng AgNO3 làm thuốc thử:
NaF + AgNO3 → không tác dụng
NaCl + AgNO3→ AgCl↓ + NaNO3
màu trắng
NaBr + AgNO3 → AgBr ↓ + NaNO3
màu vàng nhạt
NaI + AgNO3 → AgI↓ + NaNO3
màu vàng
5. Mở rộng kiến thức về AgNO3
5.1. Tính chất vật lí & nhận biết
– Tính chất vật lí: Là chất rắn, có màu trắng, tan tốt trong nước, có nhiệt độ nóng chảy là 212oC.
– Nhận biết: Sử dụng muối NaCl, thu được kết tủa trắng
AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3
5.2. Tính chất hóa học
– Mang tính chất hóa học của muối
Tác dụng với muối
AgNO3 + NaCl →AgCl↓+ NaNO3
2AgNO3 + BaCl2 →2AgCl↓+ Ba(NO3)2
Tác dụng với kim loại:
Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag
Tác dụng với axit:
AgNO3 + HI → AgI ↓ + HNO3
Oxi hóa được muối sắt (II)
Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag
5.3. Điều chế
– Bạc nitrat điều chế bằng cách hòa tan kim loại bạc trong dung dịch axit nitric.
3Ag + 4 HNO3(loãng) → 3AgNO3 + 2H2O + NO
3Ag + 6 HNO3(đặc, nóng) → 3AgNO3 + 3 H2O + 3NO2
6. Câu hỏi vận dụng liên quan
Câu 1. Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:
A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.
B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.
C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.
D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.
Lời giải:
Câu 2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Không tồn tại đồng thời cặp chất NaF và AgNO3
B. Iot có bán kính nguyên tử lớn hơn brom
C. Axit HBr có tính axit yếu hơn axit HCl
D. Flo có tính oxi hoá yếu hơn Clo
Lời giải:
Câu 3. Để phân biệt khí O2 và O3 có thể dùng:
A. dung dịch KI
B. Hồ tinh bột
C. dung dịch KI có hồ tinh bột
D. dung dịch NaOH
Lời giải:
Câu 4. Cho dãy dung dịch axit sau HF, HCl, HBr, HI. Dung dịch có tính axit mạnh nhất và tính khử mạnh nhất là:
A. HF
B. HCl
C. HBr
D. HI
Lời giải:
Câu 5. Nhóm gồm các chất dùng để điều chế trực tiếp ra oxi trong phòng thí nghiệm là:
A. KClO3, CaO, MnO2
B. KMnO4, H2O2, KClO3
C. KMnO4, MnO2, NaOH
D. KMnO4, H2O, không khí
Lời giải:
Câu 6. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm chung của các đơn chất halogen?
A. Ở điều kịên thường là chất khí
B. Tác dụng mạnh với nước
C. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử
D. Có tính oxi hoá mạnh
Lời giải:
Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chung của các nguyên tử halogen
A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1 electron
B. Tác dụng với hidro tạo thành hợp chất có liên kết cộng hóa trị có cực
C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất
D. Lớp electron ngoài đều có 7 electron
Lời giải:
Câu 8. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm chung cho các nguyên tố halogen (F, Cl, Br, I)?
A. Lớp electron ngoài cùng đều có 7 electron.
B. Nguyên tử đều có khả năng nhận thêm 1 electron.
C. Chỉ có số oxi hóa -1 trong các hợp chất.
D. Các hợp chất với hiđro đều là hợp chất cộng hóa trị.
Lời giải:
Câu 9. Đổ dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy:
A. Cả 4 dung dịch đều tạo kết tủa.
B. Có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa.
C. Có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa.
D. Có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo ra kết tủa.
Lời giải:
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong các phản ứng hóa học, flo chỉ thể hiện tính oxi hóa;
(b) Axit flohiđric là axit yếu;
(c) Dung dịch NaF loãng được dùng làm thuốc chống sâu răng;
(d) Trong hợp chất, các halogen (F, Cl, Br, I) đều có số oxi hóa -1, +1, +3, +5, +7;
(e) Tính khử của các ion halogenua tăng dần theo thứ tự: F-, Cl-, Br-, I-.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3
C. 4
D. 5.
Lời giải:
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!