Soạn bài: Miền cổ tích | văn 6 chân trời – Tech12h

Soạn bài: Miền cổ tích | văn 6 chân trời – Tech12h

A. Yêu cầu cần đạt

  • Yêu nước và nhân ái.
  • Nhận biết được một số yếu tố của truyện cổ tích.
  • Nhận biết được các chỉ tiêu tiêu biểu, để tài, câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.
  • Nhận biết được chủ đề của văn băn.
  • Tóm tắt được văn bản một cách ngắn gọn.
  • Nhận biết được đặc điểm, chức năng của trạng ngữ; biết cách sử dụng trạng ngữ để liên kết câu.
  • Viết được bài văn kể lại một truyện cổ tích.
  • Kể lại được truyện cổ tích.

B. Kiến thức ngữ văn

1. Tri thức đọc hiểu

  • Truyện cổ tích là thể loại truyện kế dân gian, kết quả của trí tưởng tượng dân gian, xoay quanh cuộc đời, số phận của các kiểu nhân vật. Truyện cổ tích thể hiện cách nhìn, cách nghĩ của người xưa đối với cuộc sóng, đồng thời nói lên ước mơ về một xã hội công bằng, tốt đẹp.
  • Cốt truyện cổ tích thường sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo, mở đầu bằng “Ngày xửa ngày xưa…” và kết thúc có hậu. Truyện được kể theo trình tự thời gian.
  • Đề tài là hiện tượng đời sống được miêu tả thể hiện qua văn bản.
  • Chủ đề là vấn đề chính mà văn bản nêu lên qua một hiện tượng đời sống. Trong truyện cổ tích, chủ để nổi bật là ước mơ về một xã hội công bằng, cái thiện chiến thẳng cái ác.
  • Người kế chuyện là vai do tác giả tạo ra để kế các sự việc. Trong truyện cổ tích, người kế chuyện thường ở ngôi thứ ba, người kế chuyện giấu mình
  • Lời của người kế chuyện là phần lời người kể đùng để thuật lại một sự việc cụ thể hay giới thiệu, miêu tả khung cảnh, con người, sự vật,… Lời của nhân vật là lời nói trực tiếp của các nhân vật trong truyện.
Đọc thêm:  Các đời bang chủ Cái Bang nổi bật trong tiểu thuyết Kim Dung

2. Tri thức tiếng việt

a. Đặc điểm liên kết câu của trạng ngữ

  • Trạng ngữ là thành phần phụ của câu, giúp xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích,… của sự việc nêu trong câu.
  • Có nhiều loại trạng ngữ: trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ chỉ nguyên nhân, trạng ngữ chỉ mục đích…
    • Ví dụ: (1) Hải đó, có một nước lắng giêng lăm le muốn chiếm bở cõi nước (a. (2) Để dò xem bên này có nhân tài hay không, họ sai sử đưa sang một cái võ con ốc vặn rất dài, rỗng hai đâu, đó lắm sao xâu một sợi chỉ mảnh xuyên qua đường ruột óc
      • Trạng ngữ Hải đó chỉ thời gian diễn ra sự việc nước láng giêng lăm le muốn chiếm bờ cõi nước ta.
      • Trạng ngữ Để đỏ xem bên này có nhân tài hay không chỉ mục đích của sự việc nước ngoài sai sử đưa vỏ ốc vặn sang nước ta cùng với câu đồ oái oăm.

b. Chức năng liên kết câu của trạng ngữ:

  • Bên cạnh chức năng bổ sung ý nghĩa cho sự việc trong câu, trạng ngữ còn có chức năng liên kết các câu trong một đoạn, làm cho đoạn văn được liên mạch.

Ví dụ: (1) Thế nước rất nguy, người người hỏang hốt. (2) Vừa lúc đó, sứ giá đem ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đến.

Vừa lúc đó là trạng ngữ có chức năng liên kết câu (2) với câu (1).

Đọc thêm:  Bảng chữ cái tiếng Nga

C. Nội dung

Đánh giá bài viết