[SGK Scan] Từ Hán Việt – Sách Giáo Khoa

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Từ Hán ViệtTừ Hán Việt

Đọc bài thơ chữ Hán Nam quốc sơn hà và trả lời câu hỏi: 1. Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà nghĩa là gì ? Tiếng nào có thể dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không ? 2. Tiếng thiên trong từ thiên thư có nghĩa là “trời”. Tiếng thiên trong các từ Hán Việt sau đây có nghĩa là gì ? – thiên niên kỉ, thiên lí mã – (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long.Ghi nhớ • Trong tiếng Việt có một khối lượng khá lớn từ Hán Việt Tiếng để cấu tạo từ Hán Việt gọi là yếu tố Hán Việt • Phần lớn các yếu tố Hán Việt không được dùng độc lập như từ mà chỉ dùng để tạo từ ghép. Một số yếu tố Hán Việt như hoa, quả, bút, bảng, học, tập,… có lúc dùng để tạo từ ghép, có lúc được dùng độc lập như một từ.o Có nhiều yếu tố Hán Việt đồng âm nhưng nghĩa khác xa nhau.(a) Xã tắc: quốc gia. (b) Âu vàng (kim âu): cái chậu vàng. Sách xưa từng ví quốc gia với cái chậu vàng,69II – TỦ GHÉP HÁN VIÊT1. Các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bàiTụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép chính phụ hay đắng lập ?2. a). Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép gì ? Trật tự của các yếu tố trong các từ này có giống trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt cùngloại không ?b) Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài Tức sự), tái phạm (trong bài Mẹ tôi) thuộc loại từ ghép gì ? Trong các từ ghép này, trật tự của các yếu tố có gì khác so với trật tự các tiếng trong từ ghép thuần Việt ,cùng loại ?Ghinhớ• Cũng như từ ghép thuần Việt, từ ghép Hán Việt có hai loại chính : từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ. • Trật tự của các yếu tố trong từ ghép chính phụ Hán Việt: – Có trường hợp giống với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau,- Có trường hợp khác với trật tự từ ghép thuần Việt: yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau.III = LUYÊN TÂP1. Phân biệt nghĩa của các yếu tố Hán Việt đồng âm trong các từ ngữ sau:hoa, hoa. phi, phi. Phi,: hoa quả, hương hoa : hoa mĩ, hoa lệ : phi công, phi đội : phi pháp, phi nghĩa : Cung phi, Vương phitham) : tham vọng, tham lam tham 2: tham gia, tham chiến gia, ; gia chủ, gia súcgia 2: gia Vị, gia tăngCâu hỏi:Mỗi câu ca dao trên thổ lộ tình cảm, cảm xúc gì ? Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì ? Theo em, khi nào thì con người cảm thấy cần làm văn biểu cảm ? Trong thư từ gửi cho người thân hay bạn bè, em có thường biểu lộ tình cảm không ?2. Đặc điểm chung của văn biểu cảmĐọc hai đoạn văn sau và trả lời câu hỏi.(1) Thảo thương nhớ ơi ! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc, thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào Thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua ? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài, Thảo chép bài cho mình ?(Bài làm của học sinh)(2) Trên đài, một người con gái nào đó vừa hát một bài dân ca của đất nước ta trong đêm khuya. Bây giờ tất cả im lặng rồi, giọt sao ngoài khung cửa đọng lại, đứng im, không nháy nữa, đêm đã đi vào chiều sâu, mà vẫn còn nghe âm Vang mãi giọng hát của người con gái lúc nãy. Một giọng hát dân ca, ngân nga bát ngát như cánh cò trên đồng lúa miền Nam chạy tới chân trời, có lúc rụt rè, e thẹn như khoé mắt người yêu mới gặp, có lúc tinh nghịch, duyên dáng như những đôi chân nhỏ thoăn thoắt gánh lúa chạy trên những con đường làng trộn lẫn bóng tre và bóng nắng. Có lẽ không phải là một người con gái đã hát trên đài. Đó chính là quê hương ta đang lên tiếng hát. Tiếng ngân nga dội lên từ lòng đất ở trong đó một góc vườn có đôi cây sầu đồng và một giàn bầu đong đưa quả nặng, một ngày đã xa, mẹ ta đã chôn nhúm rau của ta thuở ta mới lọt lòng. Đó là tiếng ngân của mặt đất của dòng sông của những xóm làng và những cánh đồng sau một ngày lao động và chiến đấu.(Nguyên Ngọc, Đường chúng ta đi) Câu hỏi:a) Hai đoạn văn trên biểu đạt những nội dung gì ? Nội dung ấy có đặc điểm gì khác so với nội dung của văn bản tự sự và miêu tả ?72Tìm những từ ghép Hán Việt có chứa các yếu tố Hán Việt quốc, sơn, cư, bại (đã được chú nghĩa dưới bài Nam quốc sơn hà). Mẫu: quốc: quốc gia, cường quốc,… Xếp các từ ghép hữu ích, thi nhân, đại thắng, phát thanh, bảo mật, tân binh, hậu đãi, phòng hoả vào nhóm thích hợp: a) Từ có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau; b) Từ có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau. Tìm 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau; 5 từ ghép Hán Việt có yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau.

Đánh giá bài viết
Đọc thêm:  Mẫu mở bài Vợ nhặt siêu hay (trực tiếp, gián tiếp, nâng cao)

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button