TÔI YÊU EM – A.Pu-skin (Trang 59 SGK lớp 11 tập 2)

* NỘI DUNG CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Cảm nhận một vẻ đẹp trong sáng của mộttâm hồn Nga, một tâm hồn thơ.

– Nắm bắt được những đặc sắc nghệ thuật thơ cổ điển của P-skin: giản dị, tinh tế, hàm súc.

Trình bày những nét chính về tác giả?

  • Tìm ý trong tiểu dẫn SGK

“Mặt trời thi ca Nga”: Cuộc đời ngắn ngủi (37 năm) (đấu súng), vương không ít những mối tình đơn phương éo le và thất vọng à nguồn cảm hứng sáng tác.

?? Xđ bố cục?

Nguyên tác “Tôi đã yêu em”.

???Tại sao không dịch anh yêu em hoặc tôi yêu nàng (cô)? à Ý nghĩa nhan đề?

Ý nghĩa nhan đề: “Tôi yêu em”.

– Tình cảm vừa gần vừa xa , người đọc cảm nhận được khoảng cách tình yêu của ‘tôi” và “em”.

– Vừa là lời từ giã tình yêu không hi vọng vừa giãi bày một tình yêu sôi nổi, nồng nàn.

Bài “Ngài và anh, cô và em”.

Điệp khúc nào làm nổi bật cảm xúc chủ đạo của bài thơ?

Khổ 1.

Diễn biến tâm trạng, tình cảm của chủ thể trữ tình trong khổ 1 có sự chuyển biến như thế nào?

Nhưng: sự kìm nén, dằn lòng, tự vượt mình, đấu tranh với mình.

Câu 3 – 4 như lời hứa, lời thề trang nghiêm, dứt khoát.

– Không để em “bận lòng”, “hồn em gợn bóng u hoài”: tế nhị, e ngại, nhẹ nhàng thay lời -điều mà bản thân mình không hề muốn.(lí trí)>< tình yêu vẫn hướng về “em” và dường như mãnh liệt hơn( tình cảm).

Đọc thêm:  Cảm nghĩ bài À ơi tay mẹ - Văn 6 (6 mẫu) - Download.vn

4 câu cuối.

Hai câu 5 -6 thể hiện tâm trạng gì của nhân vật trữ tình? Thử lý giải tâm trạng ấy ?

+ Âm thầm không hi vọng: lặng lẽ, kín đáo trong tâm hồn, yêu đơn phương (kìm nén, chịu đựng).

+ Rụt rè: e dè, ngượng nghịu nhưng dịu dàng, đáng yêu.

+ Hậm hực, ghen: Sự giày vò, đau khổ, những yếu đuối, bất lực trong sâu thẳm tâm hồn.

Tại sao có thể nói 2 câu kết là bất ngờ, hàm chứa nhiều ý vị?

Cách đặt vấn đề khôn khéo của nhân vật tôi:

+ Cách nói vun vào, khẳng định và tự tạo cơ hội để được em đáp lại tình yêu.

+ Bộc lộ tình yêu chân thành, cao thượng: dành cho em tình yêu tuyệt vời nhất, sẵn sàng hi sinh vì em, cầu mong em có được hạnh phúc bên người thứ ba.

– Liên hệ bài thơ “Một chút tên tôi đối với nàng”.

– Nhận xét về tình yêu và con ng nhà thơ?

– Bê-lin-xki: bthơ “tôn vinh phẩm giá của con người với tư cách là CON NGƯỜI”. Thơ P thường không trang sức rực rỡ cầu kì, vẻ ngọc của những bài thơ sáng lên chủ yếu ở xu hướng vươn tới cái cao cả trong tâm hồn và tư tưởng.

* Hệ thống kiến thức

– Bài thơ gợi em những suy nghĩ gì về ty?

– Bài thơ thấm đượm nỗi buồn trong sáng của một tâm hồn yêu đương chân thành, mãnh liệt, nhân hậu, vị tha dẫu mối tình vô vọng. Thơ tình P thể hiện thái độ nâng niu, nhân hậu, vị tha, cao thượng khi chia biệt.

Đọc thêm:  Soạn bài Câu nghi vấn ngắn nhất - Soạn văn lớp 8

à Kĩ năng xác định giá trị.

2. Kĩ năng

– Đọc-hiểu VB theo đặc trưng thể loại

– Phân tích theo những đặc trưng cơ bản của thơ: cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ.

– Tự nhận thức: một tình yêu đơn phương nhưng nồng nàn, chân thành và cao thượng.

3. Thái độ: hướng đến tình yêu trong sáng, chân thành, cao thượng.

I) GIỚI THIỆU

1. Tác giả: Puskin (1799-1837)

– Xuất thân, gia thế: Sinh tại Maxcova trong gia đình dòng dõi quý tộc lâu đời và có truyền thống văn chương.

– Tài năng văn chương bẩm sinh- hiện tượng kì diệu của VH Nga và TG.Vai trò, vị trí: mở đầu, đặt nền móng cho văn học hiện thực Nga thế kỉ XIX.

– ND: thể hiện tuyệt đẹp tâm hồn nhân dân Nga khao khát tự do và tình yêu, góp phần xây dựng và phát triển ngôn ngữ Nga.

– Sự nghiệp sáng tác: Trên 800 bài thơ trữ tình và một số thể loại khác.

-> Xứng đáng là “Mặt trời của thi ca Nga”.

2. Tác phẩm

– Là một trong bài thơ tình nổi tiếng của Puskin và hay nhất thế giới.

– Được khơi nguồn từ mối tình đơn phương của nhà thơ với Ô-lê-nhi-na.

– Thể thơ: thơ truyền thống của dân tộc Nga (Iam-bơ).

– Bài thơ không tên, nhan đề do người dịch đặt.

II. ĐọC – HIểU VĂN BảN

1. Lời giã biệt và giãi bày một tình yêu vô vọng(Khổ 1)

Đọc thêm:  Giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây | Văn mẫu 7

– Hình ảnh: “Ngọn lửa tình”: nồng nàn, cháy bỏng không tàn lụi mà bùng lên mạnh hơn-> Ty say đắm, mãnh liệt, biết là đơn phương nhưng vẫn yêu.

– “Nhưng”: mâu thuẫn giữa tình cảm và lí trí: Tình yêu vẫn hướng về em mãnh liệt >< dứt khoát từ bỏ, “sẽ cố không yêu em”.

à Tuy rất yêu em nhưng luôn biết tự kiềm chế

=> một tình yêu cao thượng, vị tha, giàu đức hi sinh, tôn trọng tự do lựa chọn tình cảm của người mình yêu.

2. Lời cầu nguyện cho người mình yêu (khổ 2)

– Một ty với nhiều cung bậc: lúc rụt rè, khi hậm hực vì hờn ghen, chân thành, say đắm nhưng tỉnh táo, biết là vô vọng.

– Ứng xử một cách cao thượng.: “Cầu ….yêu em”:

+ “Tôi” đã vượt lên sự ích kỉ thường tình.

+ Đồng thời cũng ẩn chút tự tin, kiêu hãnh (có thể chẳng ai khác nữa ngoài tôi yêu em chân thành, đằm thắm đến thế).

=> Nhân cách cao đẹp của nhà thơ.

III. TỔNG KẾT

1. Nội dung:

Dù trong hoàn cảnh và tình yêu thế nào, con người phảo sống chân thành, mãnh liệt, cao thượng, vị tha.

2. Nghệ thuật:

– Ngôn ngữ thơ giản dị, trong sáng, hàm súc

– Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng; khi kiên quyết, day dứt.

HẾT

– Chuẩn bị Bài “Người trong bao”

GV: TRẦN THỊ ÁNH TUYẾT

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button