P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O – VnDoc.com

P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O được VnDoc biên soạn hướng dẫn các bạn viết phương trình thể hiện tính khử của photpho với hợp chất Ở nhiệt độ cao cacbon có thể khử được nhiều oxit, phản ứng với nhiều chất oxi hóa mạnh khác nhau.

>> Một số phương trình liên quan:

  • P2O5 + H2O → H3PO4
  • P2O5 + KOH → K3PO4 + H2O
  • P + Cl2 → PCl3
  • P + H2SO4 → H3PO4 + SO2 + H2O
  • P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O
  • P + KClO3 → KCl + P2O5
  • H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

1. Phương trình phản ứng P tác dụng HNO3

2. Điều kiện phản ứng P tác dụng với HNO3 sản phẩm sinh ra khi NO2

Nhiệt độ

3. Hiện tượng phản ứng xảy ra khi cho P tác dụng HNO3 đặc

Cho P tác dụng với dung dịch axit HNO3 đậm đặc, chất rắn màu trắng Photpho (P) tan dần và xuất hiện khí nâu đó Nito dioxit (NO2).

4. Tính chất hóa học của Photpho

Các mức oxi hóa có thể có của P: -3, 0, + 3, +5

P trắng hoạt động hơn P đỏ (vì P trắng có kiểu mạng phân tử còn P đỏ có cấu trúc kiểu polime)

Đọc thêm:  FeO + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + N2O + H2O - vietjack.me

4.1. Tính oxi hóa

  • Tác dụng với kim loại hoạt động mạnh:

2Po + 3Ca overset{t^{circ } }{rightarrow} Ca3P2-3 (canxi photphua)

2Po + 3Ca Ca3P2−3 (canxi photphua)

4.2. Tính khử

  • Tác dụng với oxi

4Po + 5O2 2P2O5 (diphotphopentaoxit)

Lưu ý: P trắng phản ứng được ở ngay nhiệt độ thường và có hiện tượng phát quang quang học

P đỏ chỉ phản ứng khi nhiệt độ > 250oC

  • Phản ứng với halogen

2P + 3Cl2 thiếu → 2PCl3

2P + 5Cl2 dư →2PCl5

  • Tác dụng với hợp chất

P + 5HNO3 → H3PO4 + 5NO2 + H2O

5. Bài tập vận dụng liên quan

Câu 1. Cho Fe phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ (sản phẩm khử duy nhất) chất khí đó là

A. NO2

B. N2O

C. N2

D. NH3

Câu 2. Axit H3PO4 và HNO3 cùng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào dưới đây?

A. CuCl2, KOH, NH3, Na2CO3.

B. KOH, NaHCO3, NH3, ZnO.

C. MgO, BaSO4, NH3, Ca(OH)2.

D. NaOH, KCl, NaHCO3, H2S.

Câu 3. Tính chất nào sau đây không thuộc Axit H3PO4?

A. Ở điều kiện thường Axit H3PO4 là chất lỏng, trong suốt, không màu

B. Axit H3PO4 tan trong nươc theo bất kì tỉ lệ nào

C. Axit H3PO4 là Axit trung bình, phân li theo 3 nấc

D. Không thể nhận biết H3PO4 bằng dung dịch AgNO3

Câu 4. Có các lọ mất nhãn chứa dung dịch các chất AlCl3, ZnCl2, NaCl, MgCl2. Thuốc thử dùng để phân biệt các lọ trên là:

Đọc thêm:  Tính chất hóa học của axit sunfuric H2SO4 và ứng dụng - VOH

A. Cho từ từ đến dư dd NH3 vào các chất.

B. Cho từ từ đến dư dd KOH vào các chất

C. Cho từ từ đến dư dd AgNO3 vào các chất

D. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào các chất.

Câu 5. Phân biệt 5 dung dịch riêng biệt sau: NH4NO3; (NH4)2SO4; NaCl; Mg(NO3)2 và FeCl2 bằng

A. BaCl2

B. NaOH

C. Ba(OH)2

D. AgNO3

Câu 6. Để loại bỏ P còn dính lại trong các dụng cụ thí nghiệm, người ta ngâm các dụng cụ đó trong dung dịch CuSO4. Khi đó xảy ra phản ứng:

P + CuSO4 + H2O → H3PO4 + Cu + H2SO4 (1).

Sau khi đã cân bằng, tổng đại số các hệ số trong phương trình phản ứng (1) là

A. 27.

B. 23

C. 21.

D. 19.

Câu 7. HNO3 tinh khiết là chất lỏng không màu, nhưng dung dịch HNO3 để lâu thường ngả sang màu vàng là do

A. HNO3 tan nhiều trong nước.

B. khi để lâu thì HNO3 bị khử bởi các chất của môi trường

C. dung dịch HNO3 có tính oxi hóa mạnh.

D. dung dịch HNO3 bị phân hủy 1 phần tạo thành một lượng nhỏ NO2.

Câu 8. Đốt 6,2 gam P trong oxi dư rồi hòa tan toàn bộ oxit vào 85,8 gam nước. Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được là:

A. 19,6%.

B. 6,7%.

C. 21,3%.

D. 9,8%.

…………………………….

>> Mời các bạn tham khảo thêm một số nội dung liên quan:

  • Thành phần chính của quặng photphorit
  • Tính chất nào sau đây không thuộc axit photphoric
  • Photpho trắng được bảo quản bằng cách ngâm trong
Đọc thêm:  BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + NaCl | BaCl2 ra BaSO4 - vietjack.me

Trên đây VnDoc.com vừa giới thiệu tới các bạn bài viết P + HNO3 → H3PO4 + NO2 + H2O, mong rằng qua bài viết này các bạn có thể học tập tốt hơn môn Hóa học lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo thêm kiến thức các môn Toán 11, Ngữ văn 11, Tiếng Anh 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11…

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button