Những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng

Những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng là phần Soạn văn 6 Thánh Gióng Cánh Diều. Toàn bộ bài soạn dưới đây hướng dẫn các em học sinh trả lời các câu hỏi trong sách Cánh Diều lớp 6 đầy đủ chi tiết.

Chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng Mẫu 1

Những chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh GióTác dụng thể hiện nội dungMẹ ướm chân lên một vết chân rất to, thì mang thai suốt 12 tháng rồi sinh ra GióngTrái ngược với quy luật sinh sản của loài người (hoài thai 9 tháng 10 ngày), thể hiện sự ra đời thần kỳ của Thánh Gióng.Ba tuổi không nói, biết cười, cũng chẳng biết đi, nhưng nghe tiếng sứ tìm người tài giỏi cứu nước thì lại lập tức biết nói, đòi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đi giết giặc.Một đứa trẻ không tầm thường, ấn chứa sức mạnh phi phàm.Cơm ăn mấy cũng không lo, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ.Vươn vai đã lập tức trở thành tráng sĩ cao hơn trượng, oai phong lẫm liệt, lên đường giết giặc.Thể hiện khí chất oai phong lẫm liệt của bậc kỳ tài anh hùng, khi đất nước nguy nan liền đứng ra gách vác.Ngựa phun lửa, tráng sĩ đơn thương độc mã đi chiến đấu, mà vẫn khiến giặc chết như ngả rạ, dùng sức mạnh thần kỳ nhổ cả cụm tre làm vũ khí.Minh chứng thân phận là thần thánh được phái xuống giúp nhân dân ta chống giặc ngoại xâm.Quét sạch bóng quân thù, cưỡi ngựa bay về trời

Đọc thêm:  Bài văn Phân tích và bình giá chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác ph

Chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng Mẫu 2

+ Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin đi đánh giặc.

+ Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.

+ Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.

+ Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.

+ Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.

=> Ý nghĩa: Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo nhằm tạo ra những câu chuyện thần kì, giải thích những sự kiện, sự việc chưa thể giải thích theo cách thông thường hoặc để thần thánh hoá các nhân vật mà nhân dân ngưỡng mộ, tôn sùng; tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện…

Chi tiết hoang đường, kì ảo trong truyện Thánh Gióng Mẫu 3

Nhân vật Thánh Gióng được xây dựng bằng rất nhiều chi tiết tưởng tượng có tính chất kìảo:

  • Sinh ra khác thường (bà mẹ chỉ ướm vào vết chân lạ mà thụ thai). Thụ thai đến mười haitháng; ba tuổi mà chẳng biết đi đứng, nói cười.
  • Khi sứ giả đến tìm người tài giỏi giúp nhà vua đánh giặc, Gióng bỗng cất tiếng nói xin điđánh giặc.
  • Gióng lớn nhanh như thổi, ăn cơm mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã đứt chỉ.
  • Giặc đến, Gióng vươn vai biến thành một tráng sĩ cao lớn.
  • Ngựa sắt mà hí được, lại phun lửa.
  • Nhổ tre ven đường đánh giặc, giặc tan vỡ.
  • Khi dẹp xong giặc, chàng Gióng và ngựa sắt từ từ bay lên trời.
  • Ngựa phun lửa thiêu cháy một làng, chân ngựa chạy biến thành ao hồ, tre ngả màuvàng óng
Đọc thêm:  Hướng dẫn chèn hình ảnh vào file PDF một cách dễ dàng

Ý nghĩa: xây dựng lên biểu tượng về lòng yêu nước và sức mạnh chống giặc ngoại xâm của nhân dân ta.

Câu hỏi liên quan đến bài soạn Thánh Gióng

  • Các sự kiện (sự việc) chính tạo nên cốt truyện Thánh Gióng
  • Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất nào?
  • Tìm các chi tiết cho thấy truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử

Chuyên mục Ngữ Văn 6 Cánh Diều giúp các bạn soạn bài, soạn văn đầy đủ cả năm chương trình sách Cánh Diều.

VnDoc mời các bạn tham khảo thêm Văn mẫu lớp 6 và Soạn văn 6 Cánh Diều ngắn nhất. Các em học sinh còn tham khảo Đề thi học kì 1 lớp 6 và Đề thi học kì 2 lớp 6 đầy đủ các môn của Bộ Giáo Dục. Những đề thi này được VnDoc.com sưu tầm và chọn lọc từ các trường THCS trên cả nước nhằm mang lại cho học sinh lớp 6 những đề ôn thi học kì chất lượng nhất.

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button