Dàn ý phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh

dan y phan tich yeu to dan gian duoc su dung trong bai tho banh troi nuoc

Dàn ý phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước

I. Dàn ý phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước (Chuẩn)

1. Mở bài

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm- Yếu tố dân gian thể hiện sâu sắc trong bài thơ qua cách sử dụng các tục ngữ, motif “thân em” quen thuộc và hình ảnh bánh trôi nước – thức quà bình dị của làng quê Việt Nam

2. Thân bài

– Khái niệm về chất liệu dân gian: Là những giá trị, những sản phẩm cả vật chất lẫn tinh thần góp phần tạo dựng, hun đúc nên nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc.+ Hình ảnh bánh trôi nước: Hình ảnh dân gian ẩn dụ cho người phụ nữ+ “Bảy nổi ba chìm”: Thành ngữ mang âm hưởng dân gian+ “tấm lòng son”: Biểu trưng của người phụ nữ Việt Nam, người phụ nữ điển hình trong quan niệm dân gian→ “Tấm lòng son” ẩn bên trong lớp vỏ trắng ngần, vẻ đẹp cả tâm hồn, cả thể chất, phẩm chất đáng quý, đáng trân trọng

3. Kết bài

Giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật và yếu tố dân gian trong tác phẩm

Đọc thêm:  7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hệ quả của chúng - Công Thức Toán

II. Bài văn mẫu Phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước (Chuẩn)

Hồ Xuân Hương – “Bà chúa Thơ Nôm” của làng văn học Việt Nam thời kì Trung đại. Cuộc đời trải qua nhiều thăng trầm, biến cố trong hôn nhân đã hình thành ở bà một lối viết văn độc đáo, chủ yếu viết về thân phận người phụ nữ và những khát khao thầm kín tận đáy lòng người con gái hừng hức sắc xuân. “Bánh trôi nước”, một trong những thi phẩm làm nên tên tuổi của nữ thi sĩ Hồ Xuân Hương, bài thơ mang giá trị hiện thực và giá trị nhân văn sâu sắc lại được lồng ghép khéo léo những yếu tố dân gian vừa gần gũi, vừa mới lạ đã khắc họa thành công nét đẹp điển hình của người phụ nữ Việt Nam xưa trên cả phương diện hình thể và tâm hồn.

Chất liệu dân gian là những giá trị, những sản phẩm cả vật chất lẫn tinh thần góp phần tạo dựng, hun đúc nên nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Trên cơ sở định nghĩa đó, đặt vào trong bài thơ “Bánh Trôi nước”, ta có thể thấy chất liệu văn hóa dân gian nằm ở hình ảnh bánh trôi nước…(Còn tiếp)

>> Xem bài mẫu đầy đủ Phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước tại đây.

-HẾT-

Đọc thêm:  Bình luận về câu nói của Lí Công Uẩn trong Chiếu dời đô - Thủ thuật

Bài thơ Bánh trôi nước của nhà thơ Hồ Xuân Hương được biên soạn trong chương trình SGK Ngữ văn lớp 7 vào bài thứ 7. Bên cạnh dàn ý phân tích yếu tố dân gian được sử dụng trong bài thơ Bánh trôi nước, để củng cố thêm kiến thức về nội dung bài học, chúng tôi cung cấp thêm cho các em những bài viết tham khảo như: Phân tích bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Phân tích để làm nổi bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ được thể hiện trong Bánh trôi nước, Cảm nhận về bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương, Soạn bài Bánh trôi nước;…

https://thuthuat.taimienphi.vn/dan-y-phan-tich-yeu-to-dan-gian-duoc-su-dung-trong-bai-tho-banh-troi-nuoc-50421n.aspx

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button