Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. – Hướng dẫn học ở nhà

V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút) Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.

2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

cĩ dạng như thế nào?

-Nếu thay dấu “=” bởi dấu “>”, “<”, “≤”, “≥” thì lúc này ta được bất phương trình.

-Hãy định nghĩa bất phương trình bậc nhất một ẩn.

-Treo bảng phụ ?1 và cho học sinh thực hiện.

-Vì sao 0x+5>0 khơng phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn?

Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi bất phương trình.

(19 phút).

-Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình.

-Tương tự, hãy phát biểu quy tắc chuyển vế trong bất phương trình? -Ví dụ: x-5<18 ⇔x<18 ? . . . . ⇔x< . . . -Treo bảng phụ ?2 và cho học sinh thực hiện. -Nhận xét, sửa sai.

-Hãy nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân.

-Hãy phát biểu quy tắc nhân với một số.

-Treo bảng phụ giới thiệu ví dụ 3, 4 cho học sinh hiểu.

-Treo bảng phụ ?3

-Câu a) ta nhân hai vế của bất phương trình với số nào?

-Câu b) ta nhân hai vế của bất phương trình với số nào?

-Phương trình bậc nhất một ẩn cĩ dạng ax+b=0 (a≠0)

-Bất phương trình dạng ax +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b≤0, ax+b ≥ 0), trong đĩ a và b là hai số đã cho, a ≠0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. -Đọc và thực hiện ?1 0x+5>0 khơng phải là bất phương trình bậc nhất một ẩn, vì a=0 -Lắng nghe.

Đọc thêm:  Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng cách dẫn trực tiếp và cách

-Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đĩ.

⇔x<18 +5 ⇔x< 23

-Đọc và thực hiện ?2

-Lắng nghe, ghi bài.

-Nêu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân đã học.

-Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

+Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ dương;

+Đổi chiều bất phương trình nếu số đĩ âm.

-Quan sát, lắng nghe. -Đọc yêu cầu ?3

-Câu a) ta nhân hai vế của bất phương trình với số 1

2

-Câu b) ta nhân hai vế của bất phương trình với số 1

3 −

-Khi nhân hai vế của bất phương

1. Định nghĩa.

Bất phương trình dạng ax +b<0 (hoặc ax + b > 0, ax + b≤0, ax+b ≥ 0), trong đĩ a và b là hai số đã cho, a ≠0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn. ?1 Các bất phương trình bậc nhất một ẩn là: a) 2x-3<0; c) 5x-15≥0

2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình. phương trình.

a) Quy tắc chuyển vế:

Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đĩ. Ví dụ 1: (SGK)

Ví dụ 2: (SGK) ?2

a) x + 12 > 21

⇔x > 21 – 12 ⇔x > 9

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 9}

b) – 2x > – 3x – 5

Đọc thêm:  Bình giảng bài thơ Viếng lăng Bác - Thủ thuật - TaimienPhi.vn

⇔-2x + 3x > – 5 ⇔x > – 5 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > -5}

b) Quy tắc nhân với một số.

Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải:

-Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đĩ dương;

-Đổi chiều bất phương trình nếu số đĩ âm. Ví dụ 3: (SGK) Ví dụ 4: (SGK) ?3 a) 2x < 24 ⇔2x . 1 2< 24. 1 2 ⇔x < 12 Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < 12} b) – 3x < 27 ⇔- 3x . 1 3 − > 27. 1 3 − ⇔ x > – 9

-Khi nhân hai vế của bất phương trình với số âm ta phải làm gì? -Hãy hồn thành lời giải -Nhận xét, sửa sai. -Treo bảng phụ ?4

-Hai bất phương trình gọi là tương đương khi nào?

-Vậy để giải thích sự tương đương ta phải làm gì?

-Nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 3: Luyện tập tại lớp. (5 phút).

-Bài tập 19 trang 47 SGK. -Nhận xét, sửa sai.

trình với số âm ta phải đổi chiều bất phương trình.

-Thực hiện

-Lắng nghe, ghi bài. -Đọc yêu cầu ?4

-Hai bất phương trình gọi là tương đương khi chúng cĩ cùng tập nghiệm.

-Tìm tập nghiệp của chúng rồi kết luận.

-Lắng nghe, ghi bài. -Đọc và thực hiện. -Lắng nghe, ghi bài.

trình là {x / x > -9} ?4

Giải thích sự tương đương: x+3<7 ⇔x-2<2

Ta cĩ:

x+3<7 ⇔x<4 x-2<2⇔ x<4

Đọc thêm:  Hãy phân tích và phát biểu cảm nghĩ về một số nhân vật trong truyện

Vậy hai bất phương trình trên tương đương với nhau vì cĩ cùng tập nghiệp.

Bài tập 19 trang 47 SGK.

a) x-5>3⇔x>3+5⇔x>8

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x > 6}

b) x-2x<-2x+4⇔x<4

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là {x / x < 4}

IV. Củng cố: (4 phút)

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button