Thẻ bo góc là gì? Nguồn gốc và đặc điểm? Một số loại thẻ bo góc
Thẻ bo góc hay còn gọi là card bo góc là các thuật ngữ đang ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt trong kinh doanh, thương mại và văn hoá giải trí. Vậy “thẻ bo góc” là gì? có nguồn gốc từ đâu? Đặc điểm như thế nào? Trong bài viết hôm nay, trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá chia sẻ với các bạn những thông tin để giải đáp các câu hỏi trên, mời đọc giả theo dõi.
“Thẻ bo góc” là gì?
Thẻ bo góc (hoặc giấy bo góc) là cách cộng đồng fan K-Pop hay dùng để gọi chiếc photocard in ảnh thần tượng của mình. Đây là sản phẩm thường được bán kèm trong mỗi cuốn album. Trên thực tế, bo góc là một kỹ thuật in ấn bo tròn bốn góc, nhằm giảm sự sắc cạnh của sản phẩm. Đây là kỹ thuật in đang được sử dụng trong phần lớn các sản phẩm đi kèm của album K-Pop hiện nay.
Bạn đang xem bài: Thẻ bo góc là gì? Nguồn gốc và đặc điểm? Một số loại thẻ bo góc phổ biến
Card bo góc là các loại thẻ được bo tròn 4 góc, giảm bớt góc cạnh chúng ta thường dùng card bo góc khi in danh thiếp hay in thiệp vì nếu dùng thiệp phẳng ( thiệp có 4 góc vuông nhọn ) thì nó cớ thể bị cứa tay hay bị quăn mép nên người ta mới nghĩ ra cách làm card bo góc và nó đang đc sử dụng rộng rãi ở tất cả mọi nơi ở ngày nay.
Thực chất, “bo góc” là tên của kỹ thuật bo tròn 4 góc trong in ấn nhằm giảm bớt góc cạnh sắc nhọn của sản phẩm. Kỹ thuật này đang được áp dụng cho những tấm card thần tượng Hàn Quốc và cả trong kỹ thuật sản xuất danh thiếp, thiệp….
Nguồn gốc của card bo góc, thẻ bo góc
“Thẻ bo góc” ra đời từ khi Kpop mới phát triển và hiện vẫn giữ nguyên sức hút với người hâm mộ. Sưu tầm những tấm thẻ này cũng đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa thần tượng Hàn Quốc.
Thông thường, mỗi album vật lý có một photocard in ảnh của từng thành viên trong nhóm thần tượng. Một số công ty thậm chí tung ra những album phiên bản giới hạn với tấm thẻ đặc biệt.
Do tính ngẫu nhiên và mức độ hiếm của chúng, không phải người hâm mộ nào cũng sở hữu được “thẻ bo góc” in ảnh thành viên yêu thích. Bởi vậy, họ thường trao đổi, mua bán thông qua mạng xã hội hoặc các diễn đàn, câu lạc bộ để sở hữu tấm thẻ ảnh ưng ý.
Mặc dù “nở rộ” và được biết đến rộng rãi nhất trong thế hệ Kpop gen 3 và gen 4 nhưng người mở ra xu hướng card bo góc lại đến từ thế hệ Kpop gen 2.
Vào năm 2010, nhóm nhạc nữ SNSD thuộc công ty quản lý SM Entertainment phát hành full album thứ 2 trong sự nghiệp mang tên Oh!. Khác với những album KPop trước đó chỉ bao gồm đĩa CD và một vài tấm hình, với album lần này của SNSD, SM Entertainment đã thiết kế những tấm photocard in các thành viên trong nhóm để phát hành cùng đĩa nhạc.
Card bo góc của các thành viên SNSD trong album Oh!
Ngay khi ra mắt, những tấm photocard này đã nhanh chóng tạo thành “cơn sốt” trong cộng đồng fan nhóm đồng thời thu hút sự chú ý của không ít fan Kpop lúc bấy giờ. Không rõ ý đồ thật sự của công ty lúc đó là để tăng doanh số hay tăng sự nhận diện cho các thành viên. Thế nhưng, chúng đã trở thành những tấm card bo góc đầu tiên trong lịch sử KPop. Kể từ đó, các công ty quản lý idol khác cũng bắt đầu đưa những tấm card bo góc vào các album vật lý, trở thành một phần không thể thiếu trong các album vật lý của các idol Hàn Quốc.
Hiện nay, một số công ty quản lý idol còn đưa ra các phiên bản card bo góc giới hạn, phiên bản đặc biệt hay bán rời card không kèm theo album, đáp ứng nhu cầu sưu tầm “thẻ bài”, sở hữu một tấm card bo góc in hình thần tượng của các fan.
Không chỉ giới hạn trong cộng đồng fan Kpop, xu hướng sưu tầm “card bo góc”, “thẻ bo góc” còn lan rộng sang các cộng đồng fan khác như fan BL (Boy Love), fan anime,… Thậm chí các album vật lý của các ca sĩ Việt hiện nay cũng đưa các tấm card bo góc, thẻ bo góc vào album như một minh chứng cho xu hướng “bo góc” ngày càng “nở rộ” trong cộng đồng fan.
Phân loại card bo góc
Trong cộng động fan Kpop hiện nay, card bo góc hay thẻ bo góc được chia thành 2 loại cơ bản:
- Card official (card chính hãng, bóc từ album): loại card này do công ty quản lý của các idol, nhóm idol sản xuất, được bán kèm với album nhạc của các nghệ sĩ. Các bạn có thể mua album hoặc mua lẻ card loại này
- Card unofficial (hàng fanmade, do fan edit và in ấn): Bên cạnh hàng chính hãng do công ty quản lý của các nghệ sĩ K-pop sản xuất, ngày càng nhiều các fan, nhóm fan edit và sản xuất, bán ra các card bo góc về idol mình, đây gọi là card handmade.
Thẻ bo góc có giá bao nhiêu?
Nếu với card unofficial là những chiếc card do fan tự edit và in ấn thường sở hữu mức giá khá phải chăng, dao động từ vài nghìn cho đến vài chục nghìn. Thì những chiếc card official (card chính hãng từ công ty quản lý idol) mang tính ngẫu nhiên (mỗi album có ảnh của 1 thành viên) thường có mức giá cao hơn, dao động từ vài trăm và thậm chí lên đến vài triệu đồng cho những chiếc card phiên bản giới hạn.
Card của Irene (Red Velvet) trong album The Reve Festival Finale được bán với giá 580 USD (~13,4 triệu VNĐ)
Thực tế, không có một mức giá chung cho những chiếc card bo góc. Cùng một chiếc card bo góc nhưng giá của chúng có thể thay đổi khác nhau ở mỗi thời điểm, tùy theo mức độ khan hiếm của tấm card bo góc tại thời điểm đó và sự định giá của người bán.
Và “thủ lĩnh thẻ bài” chính là từ dùng để chỉ những người có bộ sưu tập “thẻ bo góc” lớn và giá trị.
Name card hay còn gọi là danh thiếp ngày càng phổ biến, người dùng danh thiếp càng nhiều thì các mẫu mã, thiết kế cho danh thiếp từ đó mà trở nên đa dạng, phong phú hơn. Các bạn chắc không còn quá xa lạ với các loại thẻ được bo tròn 4 góc, giảm bớt góc cạnh, tạo độ tinh tế và nhẹ nhàng hơn. Hiện nay, người ta cũng sử dụng kỹ thuật đó trong in ấn name card và thường gọi là in card bo góc.
Bạn đọc chắc ko còn xa lạ với những chiếc thẻ với đường viền tròn tinh tế mà, giảm bớt góc cạnh tạo cảm giác nhẹ nhàng hơn. Ngày ngay, người ta cũng áp dụng kĩ thuật cắt xén tạo hình đó cho name card, gọi chung là in name card bo góc.
Quy cách in name card bo góc:
– In offset 4 màu hoặc in nhanh bằng máy in kỹ thuất số – Cán màng bóng hoặc màng mờ – Cắt thành phẩm và bo góc theo độ bo góc thường là 0.2cm hoặc 0.5cm – Giấy Couche 300 hoặc các loại giấy khác như giấy Ford 250 giấy mỹ thuật cao cấp
Trong kĩ thuật giảm góc cạnh, người ta chia ra góc 5mm và góc 2mm tùy theo sở thích và nhu cầu của người sử dụng.
Đặc điểm nổi bật của name card bo góc
Về tính thẩm mỹ, loại card này có các góc được xử lí rất đẹp, tạo hình mềm mại mà giá thành vô cùng tiết kiệm. Nhờ vào thiết kế, name card bo góc mang lại một cảm giác tinh tế, sang trọng cho người sở hữu và dễ chịu cho người cầm.
Về sự tiện dụng, name card bo góc có độ bền cao hơn. Bạn sẽ tránh được tình trang bị bong, bị gấp nếp giống như những name card được in theo cách thông thường. Thêm vào đó, khi được bo góc, bạn cũng sẽ tránh được những khó chịu khi bị cào xước bởi góc cạnh sắc nhọn.
Tuy nhiên, do góc được chắt thoe khuôn nên mẫu mã bị giới hạn, không được đa dạng như các loại thiết kế theo hình khác
In name card bo góc cực kì có lợi
Ưu điểm của in name card bo góc là loại thẻ này thường có các góc được xử lí rất đẹp, tạo hình tinh tế mà giá thành lại vô cùng tiết kiệm. Loại danh thiếp này mang lại một cảm giác tinh tế cho người sở hữu và dễ chịu cho người cầm
Hơn nữa, với đường viền không sắc cạnh, nếu như sử dụng in name card bo góc cho các loại thẻ nhựa thì còn giảm một mối nguy đáng kể từ các tai nạn không may xảy ra khi cầm nắm thẻ như đứt hay xước tay.
Tuy nhiên, do góc được chặt theo khuôn nên mẫu mã bị giới hạn, không được đa dạng như các loại thiết kế theo hình khác.
Nhưng hạn chế trên cũng không thể nào phủ nhận lợi ích của việc in name card bo góc.
Để tạo hình, làm giảm độ góc cạnh cho các góc của ấn phẩm, thông thường có hai kỹ thuật là chặt góc và bo góc theo khuôn. Hai phương pháp này thường ứng dụng trong các ấn phẩm như namecard, thiệp, tờ gấp, folder, bao thư… Tuy nhiên hai phương pháp tuy có chung mục đích nhưng cách thực hiện khác nhau và có ưu khuyết riêng.
Để tạo hình, làm giảm độ góc cạnh cho các góc của ấn phẩm, thông thường có hai kỹ thuật là chặt góc và bo góc theo khuôn.
Hai phương pháp này thường ứng dụng trong các ấn phẩm như name card, thiệp mời, tờ gấp, folder, bao thư…
Tuy nhiên hai phương pháp tuy có chung mục đích nhưng cách thực hiện khác nhau và có ưu khuyết riêng.
Về mục đích: Bo góc theo khuôn và chặt góc cùng chung mục đích là cắt xén các góc của ấn phẩm sao cho giảm độ góc cạnh và các góc được đều, có tính thẩm mỹ. CHẶT GÓC, BO GÓC THEO KHUÔN
– Chặt góc sử dụng máy có các chuẩn góc có sẵn theo các kích thước quy định từ nhỏ tới lớn. Góc của ấn phẩm được đặt vào 1 vị trí trên máy, sau khi chọn kích thước góc mong muốn, người ta sẽ cắt xén góc đã đặt vào trước đó với kích thước này.
Bo góc theo khuôn cũng sử dụng máy, nhưng so với phương pháp chặt góc có phần công phu hơn, ở phương pháp này người ta không dùng các chuẩn kích thước có sẳn của máy mà sẽ làm khuôn theo đúng như nguyên mẫu thiết kế và chặt tất cả các ấn phẩm theo khuôn đó.
Ưu điểm:
- Chặt góc: Chặt góc có giá thành tiết kiệm, thời gian thực hiện nhanh chóng do các chuẩn góc đã có sẵn chỉ cần tiến hành chặt ngay.
- Bo góc theo khuôn: Góc ấn phẩm được bo đúng như thiết kế, góc bo sắc nét, liền mạch, cân đối, đều đẹp. Có thể ứng dụng kỹ thuật bo góc theo khuôn để sáng tạo ra nhiều thiết kế góc vì khuôn sẽ được làm theo đúng yêu cầu thiết kế.
Khuyết điểm:
- Chặt góc: Do góc ấn phẩm được đưa vào máy, chọn kích thước theo chuẩn góc có sẵn nên không đa dạng về thiết kế, góc chặt không được cân đối và sắc nét.
- Bo góc theo khuôn: Do bo góc theo khuôn nên khi sử dụng phải đặt làm khuôn theo thiết kế, vì vậy giá thành cao và thời gian thực hiện sẽ dài hơn phương pháp chặt góc.
Video về thẻ bo góc là gì?
Kết luận
Đến đây chắc hẳn các bạn đã có lời đáp cho câu hỏi card bo góc là gì, thẻ bo góc là gì rồi phải không nào. Việc sở hữu một tấm card bo góc in ảnh thần tượng luôn là mong muốn của hầu hết các fan, như một phần không thể thiếu của con đường “theo đuổi” thần tượng. Tuy nhiên, các bạn cũng nên cân nhắc điều kiện kinh tế, khả năng chi trả cho những tấm thẻ bo góc, tránh lún sâu vào sưu tầm “thẻ bo góc” khiến bản thân rơi vào cảnh nợ nần không đáng có, bạn nhé. Bên cạnh đó, với những bạn đang kinh doanh hoặc muốn tạo cho mình một name card thì cũng nên cân nhắc giữa hai kỹ thuật chặt góc và bo góc nhé. Chúc các bạn sớm sở hữu được tấm thẻ bo góc mà bản thân hằng mong muốn!
Thẻ bo góc hay còn gọi là card bo góc là các thuật ngữ đang ngày càng phổ biến trong nhiều lĩnh vực của đời sống, đặc biệt trong kinh doanh, thương mại và văn hoá giải trí. Vậy “thẻ bo góc” là gì? có nguồn gốc từ đâu? Đặc điểm như thế nào? Trong bài viết hôm nay, trường Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá chia sẻ với các bạn những thông tin để giải đáp các câu hỏi trên, mời đọc giả theo dõi. “Thẻ bo góc” là gì? Thẻ bo góc (hoặc giấy bo góc) là cách cộng đồng fan K-Pop hay dùng để gọi chiếc photocard in ảnh thần tượng của mình. Đây là sản phẩm thường được bán kèm trong mỗi cuốn album. Trên thực tế, bo góc là một kỹ thuật in ấn bo tròn bốn góc, nhằm giảm sự sắc cạnh của sản phẩm. Đây là kỹ thuật in đang được sử dụng trong phần lớn các sản phẩm đi kèm của album K-Pop hiện nay. Card bo góc là các loại thẻ được bo tròn 4 góc, giảm bớt góc cạnh chúng ta thường dùng card bo góc khi in danh thiếp hay in thiệp vì nếu dùng thiệp phẳng ( thiệp có 4 góc vuông nhọn ) thì nó cớ thể bị cứa tay hay bị quăn mép nên người ta mới nghĩ ra cách làm card bo góc và nó đang đc sử dụng rộng rãi ở tất cả mọi nơi ở ngày nay. Thực chất, “bo góc” là tên của kỹ thuật bo tròn 4 góc trong in ấn nhằm giảm bớt góc cạnh sắc nhọn của sản phẩm. Kỹ thuật này đang được áp dụng cho những tấm card thần tượng Hàn Quốc và cả trong kỹ thuật sản xuất danh thiếp, thiệp…. Nguồn gốc của card bo góc, thẻ bo góc “Thẻ bo góc” ra đời từ khi Kpop mới phát triển và hiện vẫn giữ nguyên sức hút với người hâm mộ. Sưu tầm những tấm thẻ này cũng đã trở thành một phần không thể thiếu trong văn hóa thần tượng Hàn Quốc. Thông thường, mỗi album vật lý có một photocard in ảnh của từng thành viên trong nhóm thần tượng. Một số công ty thậm chí tung ra những album phiên bản giới hạn với tấm thẻ đặc biệt. Do tính ngẫu nhiên và mức độ hiếm của chúng, không phải người hâm mộ nào cũng sở hữu được “thẻ bo góc” in ảnh thành viên yêu thích. Bởi vậy, họ thường trao đổi, mua bán thông qua mạng xã hội hoặc các diễn đàn, câu lạc bộ để sở hữu tấm thẻ ảnh ưng ý. Mặc dù “nở rộ” và được biết đến rộng rãi nhất trong thế hệ Kpop gen 3 và gen 4 nhưng người mở ra xu hướng card bo góc lại đến từ thế hệ Kpop gen 2. Vào năm 2010, nhóm nhạc nữ SNSD thuộc công ty quản lý SM Entertainment phát hành full album thứ 2 trong sự nghiệp mang tên Oh!. Khác với những album KPop trước đó chỉ bao gồm đĩa CD và một vài tấm hình, với album lần này của SNSD, SM Entertainment đã thiết kế những tấm photocard in các thành viên trong nhóm để phát hành cùng đĩa nhạc. Nguồn gốc của card bo góc Card bo góc của các thành viên SNSD trong album Oh! Ngay khi ra mắt, những tấm photocard này đã nhanh chóng tạo thành “cơn sốt” trong cộng đồng fan nhóm đồng thời thu hút sự chú ý của không ít fan Kpop lúc bấy giờ. Không rõ ý đồ thật sự của công ty lúc đó là để tăng doanh số hay tăng sự nhận diện cho các thành viên. Thế nhưng, chúng đã trở thành những tấm card bo góc đầu tiên trong lịch sử KPop. Kể từ đó, các công ty quản lý idol khác cũng bắt đầu đưa những tấm card bo góc vào các album vật lý, trở thành một phần không thể thiếu trong các album vật lý của các idol Hàn Quốc. Hiện nay, một số công ty quản lý idol còn đưa ra các phiên bản card bo góc giới hạn, phiên bản đặc biệt hay bán rời card không kèm theo album, đáp ứng nhu cầu sưu tầm “thẻ bài”, sở hữu một tấm card bo góc in hình thần tượng của các fan. Không chỉ giới hạn trong cộng đồng fan Kpop, xu hướng sưu tầm “card bo góc”, “thẻ bo góc” còn lan rộng sang các cộng đồng fan khác như fan BL (Boy Love), fan anime,… Thậm chí các album vật lý của các ca sĩ Việt hiện nay cũng đưa các tấm card bo góc, thẻ bo góc vào album như một minh chứng cho xu hướng “bo góc” ngày càng “nở rộ” trong cộng đồng fan. Phân loại card bo góc Trong cộng động fan Kpop hiện nay, card bo góc hay thẻ bo góc được chia thành 2 loại cơ bản: Card official (card chính hãng, bóc từ album): loại card này do công ty quản lý của các idol, nhóm idol sản xuất, được bán kèm với album nhạc của các nghệ sĩ. Các bạn có thể mua album hoặc mua lẻ card loại này Card unofficial (hàng fanmade, do fan edit và in ấn): Bên cạnh hàng chính hãng do công ty quản lý của các nghệ sĩ K-pop sản xuất, ngày càng nhiều các fan, nhóm fan edit và sản xuất, bán ra các card bo góc về idol mình, đây gọi là card handmade. Thẻ bo góc có giá bao nhiêu? Nếu với card unofficial là những chiếc card do fan tự edit và in ấn thường sở hữu mức giá khá phải chăng, dao động từ vài nghìn cho đến vài chục nghìn. Thì những chiếc card official (card chính hãng từ công ty quản lý idol) mang tính ngẫu nhiên (mỗi album có ảnh của 1 thành viên) thường có mức giá cao hơn, dao động từ vài trăm và thậm chí lên đến vài triệu đồng cho những chiếc card phiên bản giới hạn. Thẻ bo góc có giá bao nhiêu Card của Irene (Red Velvet) trong album The Reve Festival Finale được bán với giá 580 USD (~13,4 triệu VNĐ) Thực tế, không có một mức giá chung cho những chiếc card bo góc. Cùng một chiếc card bo góc nhưng giá của chúng có thể thay đổi khác nhau ở mỗi thời điểm, tùy theo mức độ khan hiếm của tấm card bo góc tại thời điểm đó và sự định giá của người bán. Và “thủ lĩnh thẻ bài” chính là từ dùng để chỉ những người có bộ sưu tập “thẻ bo góc” lớn và giá trị. Danh thiếp bo góc là gì ? Name card hay còn gọi là danh thiếp ngày càng phổ biến, người dùng danh thiếp càng nhiều thì các mẫu mã, thiết kế cho danh thiếp từ đó mà trở nên đa dạng, phong phú hơn. Các bạn chắc không còn quá xa lạ với các loại thẻ được bo tròn 4 góc, giảm bớt góc cạnh, tạo độ tinh tế và nhẹ nhàng hơn. Hiện nay, người ta cũng sử dụng kỹ thuật đó trong in ấn name card và thường gọi là in card bo góc. Bạn đọc chắc ko còn xa lạ với những chiếc thẻ với đường viền tròn tinh tế mà, giảm bớt góc cạnh tạo cảm giác nhẹ nhàng hơn. Ngày ngay, người ta cũng áp dụng kĩ thuật cắt xén tạo hình đó cho name card, gọi chung là in name card bo góc. Quy cách in name card bo góc: – In offset 4 màu hoặc in nhanh bằng máy in kỹ thuất số – Cán màng bóng hoặc màng mờ – Cắt thành phẩm và bo góc theo độ bo góc thường là 0.2cm hoặc 0.5cm – Giấy Couche 300 hoặc các loại giấy khác như giấy Ford 250 giấy mỹ thuật cao cấp Trong kĩ thuật giảm góc cạnh, người ta chia ra góc 5mm và góc 2mm tùy theo sở thích và nhu cầu của người sử dụng. Đặc điểm nổi bật của name card bo góc Những điểm đặc biệt của in name card bo góc Về tính thẩm mỹ, loại card này có các góc được xử lí rất đẹp, tạo hình mềm mại mà giá thành vô cùng tiết kiệm. Nhờ vào thiết kế, name card bo góc mang lại một cảm giác tinh tế, sang trọng cho người sở hữu và dễ chịu cho người cầm. Về sự tiện dụng, name card bo góc có độ bền cao hơn. Bạn sẽ tránh được tình trang bị bong, bị gấp nếp giống như những name card được in theo cách thông thường. Thêm vào đó, khi được bo góc, bạn cũng sẽ tránh được những khó chịu khi bị cào xước bởi góc cạnh sắc nhọn. Tuy nhiên, do góc được chắt thoe khuôn nên mẫu mã bị giới hạn, không được đa dạng như các loại thiết kế theo hình khác In name card bo góc cực kì có lợi Ưu điểm của in name card bo góc là loại thẻ này thường có các góc được xử lí rất đẹp, tạo hình tinh tế mà giá thành lại vô cùng tiết kiệm. Loại danh thiếp này mang lại một cảm giác tinh tế cho người sở hữu và dễ chịu cho người cầm Hơn nữa, với đường viền không sắc cạnh, nếu như sử dụng in name card bo góc cho các loại thẻ nhựa thì còn giảm một mối nguy đáng kể từ các tai nạn không may xảy ra khi cầm nắm thẻ như đứt hay xước tay. Tuy nhiên, do góc được chặt theo khuôn nên mẫu mã bị giới hạn, không được đa dạng như các loại thiết kế theo hình khác. Nhưng hạn chế trên cũng không thể nào phủ nhận lợi ích của việc in name card bo góc. Phân biệt chặt góc và bo góc theo khuôn Để tạo hình, làm giảm độ góc cạnh cho các góc của ấn phẩm, thông thường có hai kỹ thuật là chặt góc và bo góc theo khuôn. Hai phương pháp này thường ứng dụng trong các ấn phẩm như namecard, thiệp, tờ gấp, folder, bao thư… Tuy nhiên hai phương pháp tuy có chung mục đích nhưng cách thực hiện khác nhau và có ưu khuyết riêng. Để tạo hình, làm giảm độ góc cạnh cho các góc của ấn phẩm, thông thường có hai kỹ thuật là chặt góc và bo góc theo khuôn. Hai phương pháp này thường ứng dụng trong các ấn phẩm như name card, thiệp mời, tờ gấp, folder, bao thư… Tuy nhiên hai phương pháp tuy có chung mục đích nhưng cách thực hiện khác nhau và có ưu khuyết riêng. Về mục đích: Bo góc theo khuôn và chặt góc cùng chung mục đích là cắt xén các góc của ấn phẩm sao cho giảm độ góc cạnh và các góc được đều, có tính thẩm mỹ. CHẶT GÓC, BO GÓC THEO KHUÔN – Chặt góc sử dụng máy có các chuẩn góc có sẵn theo các kích thước quy định từ nhỏ tới lớn. Góc của ấn phẩm được đặt vào 1 vị trí trên máy, sau khi chọn kích thước góc mong muốn, người ta sẽ cắt xén góc đã đặt vào trước đó với kích thước này. Bo góc theo khuôn cũng sử dụng máy, nhưng so với phương pháp chặt góc có phần công phu hơn, ở phương pháp này người ta không dùng các chuẩn kích thước có sẳn của máy mà sẽ làm khuôn theo đúng như nguyên mẫu thiết kế và chặt tất cả các ấn phẩm theo khuôn đó. Ưu điểm: Chặt góc: Chặt góc có giá thành tiết kiệm, thời gian thực hiện nhanh chóng do các chuẩn góc đã có sẵn chỉ cần tiến hành chặt ngay. Bo góc theo khuôn: Góc ấn phẩm được bo đúng như thiết kế, góc bo sắc nét, liền mạch, cân đối, đều đẹp. Có thể ứng dụng kỹ thuật bo góc theo khuôn để sáng tạo ra nhiều thiết kế góc vì khuôn sẽ được làm theo đúng yêu cầu thiết kế. Khuyết điểm: Chặt góc: Do góc ấn phẩm được đưa vào máy, chọn kích thước theo chuẩn góc có sẵn nên không đa dạng về thiết kế, góc chặt không được cân đối và sắc nét. Bo góc theo khuôn: Do bo góc theo khuôn nên khi sử dụng phải đặt làm khuôn theo thiết kế, vì vậy giá thành cao và thời gian thực hiện sẽ dài hơn phương pháp chặt góc. Video về thẻ bo góc là gì? Kết luận Đến đây chắc hẳn các bạn đã có lời đáp cho câu hỏi card bo góc là gì, thẻ bo góc là gì rồi phải không nào. Việc sở hữu một tấm card bo góc in ảnh thần tượng luôn là mong muốn của hầu hết các fan, như một phần không thể thiếu của con đường “theo đuổi” thần tượng. Tuy nhiên, các bạn cũng nên cân nhắc điều kiện kinh tế, khả năng chi trả cho những tấm thẻ bo góc, tránh lún sâu vào sưu tầm “thẻ bo góc” khiến bản thân rơi vào cảnh nợ nần không đáng có, bạn nhé. Bên cạnh đó, với những bạn đang kinh doanh hoặc muốn tạo cho mình một name card thì cũng nên cân nhắc giữa hai kỹ thuật chặt góc và bo góc nhé. Chúc các bạn sớm sở hữu được tấm thẻ bo góc mà bản thân hằng mong muốn!
Bản quyền bài viết thuộc Trường Trung Cấp Nghề Thương Mại Du Lịch Thanh Hoá. Mọi hành vi sao chép đều là gian lận! Nguồn chia sẻ: https://tmdl.edu.vn/the-bo-goc-la-gi-nguon-goc-va-dac-diem-mot-so-loai-the-bo-goc-pho-bien/
Trang chủ: tmdl.edu.vn Danh mục bài: Giáo dục
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!