Thủ tục đăng ký chuyển giao công nghệ theo quy định hiện hành

Thủ tục đăng ký chuyển giao công nghệ theo quy định hiện hành

Trong thời kỳ hội nhập phát triển hiện nay, chuyển giao công nghệ được coi là rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Đặc biệt là đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việc tiếp cận ứng dụng công nghệ vào thực tiễn sản xuất ở từng lĩnh vực góp phần bảo đảm phát triển bền vũng. Theo quy định của pháp luật, trường hợp chuyển giao công nghệ cần phải được cấp giấy đăng ký. Vậy thủ tục đăng ký chuyển giao công nghệ thực hiện như nào?

1. Quy định hiện hành về đăng ký chuyển giao công nghệ

Đối với chuyển giao công nghệ không thuộc trường hợp quy định phải đăng ký chuyển giao công nghệ theo quy định tại khoản 1 Điều 31 Luật Chuyển giao công nghệ. Nếu tổ chức, cá nhân có nhu cầu đăng ký chuyển giao công nghệ thì trình tự, thủ tục thực hiện theo quy định pháp luật.

Trong trường hợp thực hiện đăng ký chuyển giao công nghệ theo quy định. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày ký văn bản giao kết chuyển giao công nghệ. ( Hay còn gọi là hợp đồng chuyển giao công nghệ ). Bên nhận công nghệ trong trường hợp chuyển giao công nghệ từ nước ngoài vào Việt Nam. Chuyển giao công nghệ trong nước hoặc bên giao công nghệ. Trong trường hợp chuyển giao công nghệ từ Việt Nam ra nước ngoài thay mặt các bên. Từ đó gửi hồ sơ đến cơ quan có thẩm quyền cấp GCN đăng ký chuyển giao công nghệ.

Đọc thêm:  Hướng dẫn sử dụng bộ lọc dành cho người nghiện “tự sướng” trên

2. Hồ sơ đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ

Hồ sơ tiến hành đăng ký chuyển giao công nghệ theo quy định bao gồm:

  • Đơn đề nghị đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ.
  • Bản gốc hoặc bản sao có chứng thực hợp đồng chuyển giao công nghệ bằng tiếng Việt và tiếng nước ngoài. Trong trường hợp các bên tham gia chuyển giao công nghệ là tổ chức. Hay cá nhân Việt Nam thì chỉ cần bản hợp đồng chuyển giao công nghệ bằng tiếng Việt. Ngoài ra, hợp đồng phải được các bên ký kết, đóng dấu và có chữ ký tắt của các bên. Đóng dấu giáp lai vào các trang của hợp đồng và phụ lục nếu một trong các bên tham gia hợp đồng là tổ chức.
  • GCN đầu tư (hoặc Giấy phép đầu tư. Đăng ký kinh doanh, Đăng ký hoạt động khoa học và công nghệ,….) của các bên tham gia hợp đồng.
  • Giấy xác nhận tư cách pháp lý của người đại diện các bên tham gia trong hợp đồng.
  • Văn bản chấp thuận của cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư. Đối với hợp đồng chuyển giao công nghệ (nếu có sử dụng vốn nhà nước).
  • Giấy uỷ quyền (trong trường hợp uỷ quyền cho bên thứ ba thực hiện thủ tục đăng ký hợp đồng chuyển giao công nghệ).

3. Cơ quan có thẩm quyền quyết định thời hạn giải quyết hồ sơ chuyển giao công nghệ

Cơ quan có thẩm quyền là Sở Khoa học và Công nghệ. Cụ thể, Sở Khoa học và Công nghệ cấp GCN đăng ký chuyển giao công nghệ đối với chuyển giao công nghệ của dự án đầu tư. Trên địa bàn quản lý thuộc thẩm quyền quyết định chủ trương đầu tư của Hội đồng nhân dân các cấp. UBND các cấp, Ban Quản lý KCN, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Khu kinh tế theo quy định của pháp luật về đầu tư, pháp luật về đầu tư công. Dự án thuộc diện cấp GCN đăng ký đầu tư không thuộc trường hợp phải có quyết định chủ trương đầu tư của CQQLNN có thẩm quyền. Trường hợp tự nguyện đăng ký theo quy định.

Đọc thêm:  Những cách dùng Canva mà nhiếp ảnh gia nên biết – Trường Trung

Ngoài ra, đối với chuyển giao công nghệ thuộc trường hợp bí mật nhà nước trong lĩnh vực quốc phòng. Hoặc chuyển giao công nghệ thuộc trường hợp mua sắm tài sản từ nguồn ngân sách đặc biệt cho quốc phòng. Bộ Quốc phòng GCN đăng ký chuyển giao công nghệ. Đối với trường hợp đăng ký gia hạn chuyển giao công nghệ, thẩm quyền cấp GCN đăng ký gia hạn chuyển giao công nghệ thực hiện theo quy định pháp luật. Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ theo quy định, cơ quan có thẩm quyền quy định. Và thời hạn giải quyết hồ sơ là 15 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ.

Đánh giá bài viết