50 bài tập về cách chia đơn thức cho đơn thức, chia đa … – vietjack.me
Cách chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức chi tiết – Toán lớp 8
A. Chia đơn thức cho đơn thức
I. Lý thuyết:
– Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A
– Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
+ Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B
+ Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
+ Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
– Nhắc lại một số quy tắc về lũy thừa:
Với mọi x,y≠0;m, n∈ℕ,m≥n thì:
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để thực hiện phép tính.
a. Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chia đơn thức cho đơn thức để tính.
b. Ví dụ minh họa:
2. Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A chia hết cho biểu thức B
a. Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về điều kiện về số mũ của các biến để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
b. Ví dụ minh họa:
Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B trong các trường hợp sau:
B. Chia đa thức cho đơn thức
I. Lý thuyết:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B) ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả lại với nhau.
II. Các dạng bài:
1. Dạng 1: Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức để thực hiện phép tính
a. Phương pháp giải:
Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) và chia đơn thức cho đơn thức (trong trường hợp chia hết) để tính.
b. Ví dụ minh họa:
Thực hiện phép tính:
2. Dạng 2: Tìm điều kiện để biểu thức A chia hết cho biểu thức B
a. Phương pháp giải:
Sử dụng lý thuyết về điều kiện về số mũ của các biến để đa thức A chia hết cho đơn thức B (nghĩa là mọi hạng tử của đa thức A phải chia hết cho đơn thức B)
b. Ví dụ minh họa:
Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
C. Bài tập tự luyện:
Bài 1: Làm phép tính chia:
Bài 2: Làm phép tính chia:
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
ĐS:
Bài 4:
a) Cho A=18x10yn và B=−6x7y3. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
b) Cho A=−12x8y2nzn−1 và B=2x4ynz. Tìm điều kiện của n để biểu thức A chia hết cho biểu thức B.
ĐS :
a, A⋮B⇔n∈ℕn≥3
b) A⋮B⇔n∈ℕn−1≥1⇔n∈ℕn≥2
Bài 5: Tìm các giá trị nguyên của n để hai biểu thức A và biểu thức B đồng thời chia hết cho biểu thức C biết:
a) A=x6y2n−6, B=2x3ny18−2n và C=x2y4;
b) A=20xny2n+3z2, B=21x6y3−nt và C=22xn−1y2.
ĐS :
a) A⋮CB⋮C⇔n∈ℤ2n−6≥43n≥218−2n≥4
⇔n∈ℤn≥5n≥1n≤11⇔n∈ℤ5≤n≤11⇒n∈{5,6,7,8,9,10}
b) A⋮CB⋮C⇔n∈ℤn≥n−12n+3≥26≥n−13−n≥2
⇔n∈ℤ0≤n≤5⇒n∈{0,1,2,3,4,5}
Bài 6 : Ghép mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng.
ĐS:
a – 2, b – 3, c – 1
Bài 7: Làm phép tính chia:
Bài 8: Làm phép tính chia:
ĐS:
Bài 9: Tính giá trị biểu thức:
ĐS:
Bài 10: Tìm số tự nhiên n để đa thức A chia hết cho đơn thức B:
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!