1000 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án, chọn lọc

1000 Câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 chọn lọc, có đáp án chi tiết

Đã có Soạn văn lớp 10 sách mới:

  • (mới) Soạn văn lớp 10 (hay nhất) (Kết nối tri thức)
  • (mới) Soạn văn lớp 10 (hay nhất) (Chân trời sáng tạo)
  • (mới) Soạn văn lớp 10 (hay nhất) (Cánh diều)

Tuyển tập câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 Học kì 1, Học kì 2 có đáp án và giải thích chi tiết được biên soạn bám sát nội dung chương trình Ngữ văn, Tiếng việt, Tập làm văn lớp 10 giúp bạn yêu thích môn Văn lớp 10 hơn.

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Học kì 1

Tuần 1

  • Trắc nghiệm bài Tổng quan văn học Việt Nam
  • Trắc nghiệm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Tuần 2

  • Trắc nghiệm bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam
  • Trắc nghiệm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo)
  • Trắc nghiệm bài Văn bản

Tuần 3

  • Trắc nghiệm bài Chiến thắng Mtao-Mxây
  • Trắc nghiệm bài Văn bản (tiếp theo)

Tuần 4

  • Trắc nghiệm bài Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy
  • Trắc nghiệm bài Lập dàn ý bài văn tự sự

Tuần 5

  • Trắc nghiệm bài Uy-Lít-Xơ trở về

Tuần 6

  • Trắc nghiệm bài Ra-Ma buộc tội
  • Trắc nghiệm bài Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong văn tự sự

Tuần 7

  • Trắc nghiệm bài Tấm Cám
  • Trắc nghiệm bài Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

Tuần 8

  • Trắc nghiệm bài Tam đại con gà
  • Trắc nghiệm bài Nhưng nó phải bằng hai mày

Tuần 9

  • Trắc nghiệm bài Ca dao than thân và ca dao yêu thương, tình nghĩa
  • Trắc nghiệm bài Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết

Tuần 10

  • Trắc nghiệm bài Ca dao hài hước
  • Trắc nghiệm bài Lời tiễn dặn
  • Trắc nghiệm bài Luyện viết đoạn văn tự sự

Tuần 11

  • Trắc nghiệm bài Ôn tập văn học dân gian Việt Nam

Tuần 12

  • Trắc nghiệm bài Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ 10 đến hết thế kỉ 19
  • Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Tuần 13

  • Trắc nghiệm bài Tỏ lòng (Thuật hoài)
  • Trắc nghiệm bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi)
  • Trắc nghiệm bài Tóm tắt văn bản tự sự
Đọc thêm:  Bài 2 trang 110 SGK Ngữ văn 10 tập 2 - Đọc Tài Liệu

Tuần 14

  • Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp theo)
  • Trắc nghiệm bài Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm)
  • Trắc nghiệm bài Đọc Tiểu Thanh Kí

Tuần 15

  • Trắc nghiệm bài Thực hành phép tu từ Ẩn dụ và Hoán dụ
  • Trắc nghiệm bài Vận nước
  • Trắc nghiệm bài Cáo bệnh, bảo mọi người
  • Trắc nghiệm bài Hứng trở về
  • Trắc nghiệm bài Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng

Tuần 16

  • Trắc nghiệm bài Cảm xúc mùa thu
  • Trắc nghiệm bài Trình bày về một vấn đề

Tuần 17

  • Trắc nghiệm bài Lập kế hoạch cá nhân
  • Trắc nghiệm bài Thơ Hai-kư của Ba-sô
  • Trắc nghiệm bài Lầu Hoàng Hạc (Thôi Hiệu)
  • Trắc nghiệm bài Nỗi oan của người phòng khuê
  • Trắc nghiệm bài Khe chim kêu (Vương Duy)

Tuần 18

  • Trắc nghiệm bài Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
  • Trắc nghiệm bài Lập dàn ý bài văn thuyết minh

Trắc nghiệm Ngữ văn 10 Học kì 2

Tuần 19

  • Trắc nghiệm bài Phú sông Bạch Đằng (Trương Hán Siêu)
  • Trắc nghiệm bài Đại cáo bình Ngô – Phần 1: Tác giả Nguyễn Trãi

Tuần 20

  • Trắc nghiệm bài Đại cáo bình Ngô – Phần 2: Tác phẩm
  • Trắc nghiệm bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh

Tuần 21

  • Trắc nghiệm bài Trích diễm thi tập (Hoàng Đức Lương)
  • Trắc nghiệm bài Hiền tài là nguyên khí quốc gia (Thân Nhân Trung)
  • Trắc nghiệm bài Khái quát lịch sử tiếng Việt

Tuần 22

  • Trắc nghiệm bài Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên)

Tuần 23

  • Trắc nghiệm bài Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên)
  • Trắc nghiệm bài Phương pháp thuyết minh

Tuần 24

  • Trắc nghiệm bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên (Nguyễn Dữ)
  • Trắc nghiệm bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh

Tuần 25

  • Trắc nghiệm bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt
  • Trắc nghiệm bài Tóm tắt văn bản thuyết minh

Tuần 26

  • Trắc nghiệm bài Hồi trống Cổ Thành (La Quán Trung)
  • Trắc nghiệm bài Tào Tháo uống rượu luận anh hùng (La Quán Trung)

Tuần 27

  • Trắc nghiệm bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (Đặng Trần Côn)
  • Trắc nghiệm bài Lập dàn ý bài văn nghị luận

Tuần 28

  • Trắc nghiệm bài Truyện Kiều – Phần 1: Tác giả Nguyễn Du
  • Trắc nghiệm bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

Tuần 29

  • Trắc nghiệm bài Trao duyên trích Truyện Kiều
  • Trắc nghiệm bài Nỗi thường mình trích Truyện Kiều
  • Trắc nghiệm bài Lập luận trong văn nghị luận

Tuần 30

  • Trắc nghiệm bài Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)
  • Trắc nghiệm bài Thề nguyền (trích Truyện Kiều)

Tuần 31

  • Trắc nghiệm bài Văn bản văn học
  • Trắc nghiệm bài Thực hành các phép tu từ: phép điệp và phép đối

Tuần 32

  • Trắc nghiệm bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học
  • Trắc nghiệm bài Các thao tác nghị luận
Đọc thêm:  Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt sgk Ngữ văn 10 tập 2

Tuần 33

  • Trắc nghiệm bài Ôn tập phần Tiếng Việt
  • Trắc nghiệm bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
  • Trắc nghiệm bài Viết quảng cáo

Tuần 34

  • Trắc nghiệm bài Tổng kết phần văn học

Tuần 35

  • Trắc nghiệm bài Ôn tập phần làm văn

Trắc nghiệm bài Tổng quan văn học Việt Nam

Câu 1 : Văn học Việt Nam do các bộ phận văn học nào hợp thành?

A. Văn học dân gian và văn học trung đại.

B. Văn học trung đại và văn học hiện đại

C. Văn học dân gian và văn học viết.

D. Văn học hiện đại và văn học dân gian.

Câu 2 : Đặc điểm cơ bản nhất của thể loại truyền kỳ là gì?

A. Dùng yếu tố hoang đường, kỳ ảo làm phương thức nghệ thuật để phản ánh đời sống hiện thực.

B. Lựa chọn những sự kiện lịch sử của quá khứ để phản ánh hiện thực.

C. Có giá trị hiện thực và nhân đạo cao.

D. Truyền bá niềm tin vào những điều tốt đẹp cho nhân dân.

Câu 3 : Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX – Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đâu?

A. Lịch sử Việt Nam có sự thay đổi lớn.

B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí thức yêu nước.

C. Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập

D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi.

Câu 4 : Nghề in ra đời ở Việt Nam vào khoảng thời gian nào?

A. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XX- Cách mạng Tháng Tám 1945.

B. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945.

C. Thời kì văn học từ cuối thế kỉ XIX- Cách mạng Tháng Tám 1945.

D. Thời kì văn học từ đầu thế kỉ XVIII- Cách mạng Tháng Tám 1945.

Câu 5 : Ý nào sau đây không đúng khi nói về văn học viết của nước ta?

A. Là sáng tác của trí thức, được ghi lại bằng chữ viết, mang đậm dấu ấn sáng tạo của cá nhân.

B. Hệ thống chữ viết phong phú, gồm cả chữ Hán, chữ Nôm, chữ quốc ngữ.

C. Có tính tập thể và được lưu truyền với các sinh hoạt trong đời sống cộng đồng.

D. Thể loại đa dạng như truyện kí, tiểu thuyết chương hồi, tiểu thuyết, truyện ngắn, kí, kịch nói, kịch thơ…

………………………..

Trắc nghiệm bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

Câu 1 : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm ba quá trình: sản sinh văn bản, truyền tải văn bản và lĩnh hội văn bản.

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 2 : Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là hoạt động cơ bản nhất của con người. Nó bao gồm hai quá trình: sản sinh văn bản và lĩnh hội văn bản.

Đọc thêm:  Đề thi Học kì 2 lớp 10 môn Công Nghệ năm 2022-2023 - HOC247

Đúng hay sai?

A. Đúng

B. Sai

Câu 3 : Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao đổi thông tin của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương tiện nào?

A. Ngôn ngữ nói

B. Ngôn ngữ viết

C. Cả A và B đều đúng.

D. Cả A và B đều sai.

Câu 4 : Dòng nào không phải là chức năng (mục đích) chủ yếu của hoạt động giao tiếp?

A. Thông báo (nhận thức)

B. Bộc lộ (biểu cảm)

C. Tác động (hành động)

D. Giáo dục (cải tạo)

Câu 5 : Mỗi hoạt động giao tiếp gồm mấy quá trình?

A. Hai

B. Ba

C. Bốn

D. Năm

………………………..

Trắc nghiệm bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

Câu 1 : Sự kiện và nhân vật lịch sử thường xuất hiện trong thể loại nào?

A. Truyện cổ tích

B. Truyện truyền thuyết

C. Truyện cười

D. Truyện thơ

Câu 2 : Văn học dân gian có giá trị như thế nào?

A. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong phú về đời sống các dân tộc (giá trị nhận thức).

B. Văn học dân gian có giá trị giáo dục đạo làm người.

C. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn, góp phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn học dân tộc.

D. Tất cả đều đúng.

Câu 3 : Trong những câu sau câu nào nêu khái niệm đúng nhất về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là những sáng tác cá nhân, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

B. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng, lưu truyền trong nhân dân.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, mang tính sáng tạo của cá nhân cao.

D. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, lưu truyền trong nhân dân, mang dấu ấn cá nhân.

Câu 4 : Câu nào không đúng khi nói về văn học dân gian?

A. Văn học dân gian là văn học của quần chúng lao động.

B. Văn học dân gian Việt Nam là văn học của nhiều dân tộc.

C. Văn học dân gian là những sáng tác tập thể, truyền miệng.

D. Văn học dân gian mang đậm dấu ấn cá nhân của tác giả.

Câu 5 : Đặc trưng nào không phải của văn học dân gian?

A. Tính truyền miệng

B. Tính cá thể

C. Tính tập thể

D. Tính dị bản

………………………..

Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:

  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
  • (mới) Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều

Săn SALE shopee tháng 6:

  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L’Oreal mua 1 tặng 3
  • La Roche-Posay mua là có quà:
Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button