Tổng hợp câu hỏi trắc nghiệm tìm hiểu Đội thiếu niên tiền phong
3. Không có việc gì khó
Chỉ sợ lòng không bền.
Đào núi và lấp biển
Quyết chí ắt làm nên.
Cho biết tác giả – thời gian – hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó?
a. Hồ Chủ Tịch – 20/3/1951. Bác đến thăm đơn vị TNXP tại Nà Cù – Bắc Cạn.
b. Tố Hữu – 26/3/1950. Đến thăm Đại hội Đoàn quân tiên phong chủ lực.
c. Hồ Chí Minh – 26/3/1950. Đến dự Đại hội Đoàn đơn vị TNXP.
d. Tố Hữu – 20/3/1951. Đến dự Đại hội thanh niên tiến tiến toàn quốc.
4. Đường mòn Hồ Chí Minh còn có những tên gọi nào?
a. Đường Nam Lào – Đường Quyết tử – Đường Thống Nhất.
b. Đường 20 – Đường Thống Nhất – Đường Quyết thắng.
c. Đường Nam Bắc – Đường Quyết tử – Đường 20.
d. Đường Quyết thắng – Đường Nam Lào – Đường Hồ Chí Minh.
5. Lý Tự Trọng hy sinh lúc Anh:
a. 16 tuổi.
b. 17 tuổi.
c. 18 tuổi.
d. 19 tuổi.
6. “Con đường của thanh niên chỉ có thể là con đường Cách mạng và không thể là con đường nào khác”. Lý Tự Trọng nói câu này ở đâu?
a. Lúc bị địch bắt.
b. Khi còn đang học ở Trung Quốc.
c. Lúc 10 tuổi.
d. Trước tòa án của giặc.
7. Câu nói: “ Đả dảo đế quốc Mỹ
Đả đảo Nguyễn Khánh
Hồ Chí Minh muôn năm” của Anh:
a. Lê Anh Xuân
b. Nguyễn Văn Trỗi
c. Lý Tự Trọng
d. Trần Văn Ơn.
8. Quê hương Anh Trần Văn Ơn.
a. Xã Phước Kiểng – huyện Ba Tri – tỉnh Bến Tre.
b. Xã Phước Long – huyện Bình Đức – tỉnh Bến Tre.
c. Xã Phước Lộc – huyện Mỏ Cày – tỉnh Bến Tre.
d. Xã Phước Thạnh – huyện Châu Thành – tỉnh Bến Tre.
9. Độ tuổi kết nạp Đoàn viên:
a. Từ 14 -> 28 tuổi.
b. Từ 14 -> 30 tuổi.
c. Từ 16 -> 28 tuổi.
d. Từ 16 -> 30 tuổi.
10. Anh hùng La Văn Cầu trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm:
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
11. Anh hùng Tô Vĩnh Diện trong kháng chiến chống Pháp đã có hành động dũng cảm:
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
12. Anh hùng Phan Đình Giót :
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
13. Anh hùng Bế Văn Đàn :
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Lấy thân mình chèn pháo.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
14. Anh hùng Ngô Mây :
a. Lấy thân mình làm giá súng
b. Người anh hùng đánh bom cảm tử.
c. Lấy thân mình lấp lỗ châu mai.
d. Chặt 1 cánh tay bị thương để tiếp tục chiến đấu.
15. Tại sao ngày 9/01/1950 đã trở thành ngày HS-SV toàn quốc:
a. Đó là ngày thành lập Đoàn SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn.
b. Đó là ngày thành lập Liên đoàn SV-HS ViệtNam.
c. Đó là ngày Đoàn SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn. hoạt động công khai
d. Đó là ngày diễn ra cuộc biểu tình tuần hành của SV-HS Sài Gòn – Chợ Lớn.x
16. Ý nghĩa của huy hiệu Đoàn:
a. Biểu thị sức mạnh ý chí của thanh niên Việt Nam. Tính xung kích của tuổi trẻ trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tính xung kích của thanh niên Việt Nam trong xây dựng Tổ quốc, con người Việt Nam giàu đẹp thông qua sự đoàn kết sức trẻ.
c. Biểu thị sức trẻ và tinh thần đoàn kết của thanh niên ViệtNamtrong công cuộc dựng nước và giữ nước.
d. Biểu thị sức mạnh và tinh thần xung kích của tuổi trẻ ViệtNamtrên con đường xây dựng CNXH.
17. Cờ Đoàn:
a. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đoàn, đường kính huy hiệu bằng 3/4 chiều rộng của cờ.
b. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đoàn, đường kính huy hiệu bằng 3/5 chiều rộng của cờ.
c. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đoàn, đường kính huy hiệu bằng 2/5 chiều rộng của cờ.
d. Nền đỏ hình chữ nhật, chiều rộng bằng 3/4 chiều dài, ở giữa có huy hiệu Đoàn, đường kính huy hiệu bằng 2/5 chiều rộng của cờ.
18. Năm đội viên đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a. Nông Văn Dền, Hồ Văn Mên, Nguyễn Bá Ngọc, Nông Văn Thàn, Lý Thị Xậu.
b. Nguyễn Bá Ngọc, Lê Văn Tám, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Mi, Hồ Văn Mên.
c. Nông Văn Dền, Nông Văn Thàn, Lý Văn Tịnh, Lý Thị Xậu, Lý Thị Ni.
d. Nguyễn Bá Ngọc, Hồ Văn Mên, Lê Văn Tám, K’pa K’lơn, Lý Văn Tịnh.
19. Người phụ trách 5 đội viên đầu tiên của tổ chức Đội TNTP Hồ Chí Minh là:
a. Anh Đức Thanh
b. Anh Lê Văn Tám
c. Anh Kim Đồng.
d. Anh Cao Sơn.
20. Đội nhi đồng cứu quốc được đổi tên thành Đội thiếu nhi tháng Tám vào:
a. Tháng 03/1951
b. Tháng 8/1945
c. Tháng 9/1947
d. Tháng 2/1948.
Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!