[SGK Scan] Từ đồng nghĩa – Sách Giáo Khoa

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7
  • Tác Giả – Tác Phẩm Văn Lớp 7
  • Sách giáo khoa ngữ văn lớp 7 tập 2
  • Tập Làm Văn Mẫu Lớp 7
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Ngắn Gọn)
  • Soạn Văn – Sách Giải Văn – Sách Học Tốt Ngữ Văn Lớp 7 (Cực Ngắn)
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Giáo Viên Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 1
  • Sách Bài Tập Ngữ Văn Lớp 7 Tập 2

Đọc lại bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học, hãy tìm các từ đồng nghĩa với mỗi từ: rọị, trông. Từ trông trong bản dịch thơ Xa ngắm thác núi Lư có nghĩa là “nhìn để nhận biết”. Ngoài nghĩa đó ra, từ trông còn có những nghĩa sau:a) Coi sóc, giữ gìn cho yên ổn. b) Mong. Tìm các từ đồng nghĩa với mỗi nghĩa trên của từ trông.Ghi nhớTừ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều nhóm từ đồng nghĩa khác nhau.II – CÁC LOAI TỦ ĐÔNG NGHIA 1. So sánh nghĩa của từ quả và từ trái trong hai ví dụ sau: – Rủ nhau xuống bểmò cua, Đem về nấu quả mơ chua trên rừng. (Trần Tuấn Khải) – Chim xanh ăn trái xoài xanh, Ản no tắm mát đậu cầnh cây đa. (Ca dao) 2. Nghĩa của hai từ bỏ mạng và hi sinh trong hai câu dưới đây có chỗ nào giống nhau, chỗ nào khác nhau ? – Trước sức tấn công như vũ bão và tinh thần chiến đấu dũng cảm tuyệt vời của quân Tây Sơn, hàng vạn quân Thanh đã bỏ mạng. – Công chúa Ha-ba-na đã hi sinh anh dũng, thanh kiếm vẫn cầm tay.(Truyện có Cu-ba)Ghi nhớTừ đồng nghĩa có hai loại : những từ đồng nghĩa hoàn toàn (không phân biệt nhau về sắc thái nghĩa) và những từ đồng nghĩa không hoàn toàn (có sắc thái nghĩa khác nhau).114 8 NGữ VẢN 7/1-BIII – SỦDUNG TỦ ĐÔNG NGHIA 1. Thử thay các từ đồng nghĩa quả và trái, bỏ mạng và hi sinh trong các ví dụ ở mục II cho nhau và rút ra nhận xét. 2. Ở Bài 7, tại sao đoạn trích trong Chinh phụ ngâm khúc lấy tiêu đề là Sau phút chia li mà không phải là Sau phút chia tay ?Ghi nhớ Không phải bao giờ các từ đồng nghĩa cũng có thể thay thế cho nhau.Khi nói cũng như khi viết, cần cân nhắc để chọn trong số các từ đồngnghĩa những từ thể hiện đúng thực tế khách quan và sắc thái biểu cảm.IV – LUYÊN TÂP 1. Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với các từ sau đây:- gan da – chó biển – nhà thơ – đòi hỏi – môxé – năm học – của cải – loài người – nước ngoài – thay mặt2. Tìm từ có gốc Ấn-Âu đồng nghĩa với các từ sau đây: – máy thu thanh – xe hơi – sinh tố – dương cầm 3. Tìm một số từ địa phương đồng nghĩa với từ toàn dân (phổ thông). Mẫu : heo – lợn. 4. Tìm từ đồng nghĩa thay thế các từin đậm trong các câu sau đây: – Món quà anh gửi, tôi đã đưa tận tay chị ấy rồi – Bố tôi đưa khách ra đến cống rồi mới trở về. – Cậu ấy gặp khó khăn một tí đã kêu. – Anh đừng làm như thế người ta nói cho đấy. – Cụ ốm nặng đã đi hôm qua rồi5. Phân biệt nghĩa của các từ trong các nhóm từ đồng nghĩa sau đây:- ăn, xơi, chén- cho, tặng, biếu- yếu đuối, yếu ớt- xinh, đẹp— tu, nhấp, nốc6. Chọn từ thích hợp điền vào các câu dưới đây:a) thành tích, thành quả- Thế hệ mai sau sẽ được hưởng … của công cuộc đổi mới hôm nay.- Trường ta đã lập nhiều… để chào mừng ngày Quốc khánh mồng 2 tháng 9.b) ngoan cường, ngoan cố- Bọn địch… chống cự đã bị quân ta tiêu diệt.- Ông đã… giữ vững khí tiết cách mạng.с) nhiém vu, nghia vu- Lao động là… thiêng liêng, là ng ồn sống, nguồn hạnh phú ỗi người- Thầy Hiệu trưởng đã giao … cụ thể cho lớp em trong đợt tuyên truyền phòng chống ma tuý.d) giữ gìn, bảo vệ- Em Thuý luôn luôn… quần áo sạch sẽ.- … Tổ quốc là sứ mệnh của quân đội.7. Trong các cặp câu sau, câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó ?(Gợi ý:- Câu có thể dùng hai từ thay thế nhau : điền cả hai từ vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách.- Câu chỉ được dùng một trong hai từ: điền từ đó vào khoảng trống.116Mẫu: nuôi dưỡng, phụng dưỡng – Con cái có trách nhiệm phụng dưỡng/nuôi dưỡng bố mẹ già. Bố mẹ có trách nhiệm nuôi dưỡng trưởng thành.) a) đối xử, đối đãi – Nó… tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. – Mọi người đều bất bình trước thái độ… của nó đối với trẻ em. b) trọng đại, to lớn – Cuộc Cách mạng tháng Tám có ý nghĩa… đối với vận mệnh dân tộc. – Ông ta thân hình… như hộ pháp. 8. Đặt câu với mỗi từ: bình thường, tầm thường, kết quả, hậu quả. 9. Chữa các từ dùng sai (in đậm) trong các câu dưới đây: – Ông bà cha mẹ đã lao động vất vả, tạo ra thành quả để con cháu đời sau hưởng lạc. – Trong xã hội ta, không ít người sống ích kỉ, không giúp đỡ bao che cho người khác. – Câu tục ngữ “Ản quả nhớ kẻ trồng cây” đã giảng dạy cho chúng ta lòng biết ơn đối với thế hệ cha anh. – Phòng tranh có trình bày nhiều bức tranh của các hoạ sĩ nổi tiếng.

Đánh giá bài viết
Đọc thêm:  Bảng phiên âm tiếng Anh IPA - Cách phát âm chuẩn quốc tế

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button