Tự luyến là gì? Bệnh tự luyến có nguy hiểm không?

Tự luyến là gì?

Tự luyến thực chất là một dạng tính cách của con người mà theo đó, những người tự luyến luôn cho bản thân mình là vượt trội, giỏi giang và nổi bật hơn người khác, luôn bị ám ảnh về sự tài năng của bản thân mình. Đối với xã hội hiện đại ngày nay, việc con người tìm lại được bản thân mình luôn là điều được cho là đúng đắn. Tuy nhiên, sự tự tin và tự luyến là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau., nếu không biết tiết chế, rất dễ mắc phải căn bệnh tự luyến. Những đặc điểm của người tự luyến

– Đề cao cái đẹp

– Luôn nói về bản thân

– Tự cho bản thân luôn giỏi hơn người khác

– Không quan tâm đến cảm xúc, nhu cầu, ý muốn của người khác

dấu hiệu của tự luyến

Bệnh tự luyến là gì?

Bệnh tự luyến được các bác sĩ đánh giá là loại bệnh có mức độ ảnh hưởng nghiệm trọng không thua kém gì so với các bệnh lý về thể chất khác. Vì thế, loại bệnh này cũng cần được khuyến cáo đến mọi người khi việc lạm dụng mạng xã hội chính là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tự luyến. Bệnh tự luyến có tên tiếng anh là Narcissistic Personality Disorder hay còn gọi với tên khoa học khác là rối loạn nhân cách ái kỷ. Đây là một dạng hội chứng rối loạn nhân cách, những người mắc bệnh này thường thổi phồng tầm quan trọng của bản thân đối với những người xung quanh và tự xem mình là cái rốn của vũ trụ. Theo giáo sư, tiến sĩ Stuart C. Yanofsky tại trường Đại học Baylor College of Medicine cho rằng: “ Người mắc chứng rối loạn nhân cách ái kỷ cho rằng mình hoàn hảo 100% mặc dù họ khiếm khuyết nghiêm trọng về mặt tính cách”

Đọc thêm:  Tích Phân Từng Phần Là Gì? Cách Tính, Công Thức, Ví Dụ Và Các

triệu chứng của bệnh tự luyến

Bệnh tự luyến có nguy hiểm không?

Chứng rối loạn nhân cách ái kỷ đa số được chuẩn đoán cho những người trưởng thành, bởi vì trẻ em hoặc thanh thiếu niên vẫn còn đang trong quá trình phát triển tâm lý và cải hiện nhân cách.

Ba nguyên nhân chủ yếu gây nên bệnh tự luyến

– Môi trường sống tác động, cách nuôi dạy của cha mẹ.

– Sự phổ biến của mạng xã hội

– Yếu tố di truyền

Những người tự luyến luôn muốn được người khác tán dương và tâng bốc bản thân mình, tự cho bản thân là quan trọng, hoàn hảo hơn người khác. Do vậy, họ luôn có xu hướng nổi nóng, tức giận, nói những lời lẽ không hay nếu không nhận được sự ủng hộ, thừa nhận hoặc cảm thấy người khác không coi trọng mình.

Chính vì thế, những người tự luyến thường được đánh giá cao khi mới tiếp xúc vì học biết cách PR bản thân vô cùng tốt, nhưng thực chất họ chính là những người cô đơn vì không biết cách kiềm chế và luôn nói quá nhiều về bản thân mình.

Thùng rỗng thường kêu to, do vậy người mắc bệnh tự luyến rất dễ tổn thương, ghen tự, đố kỵ khi nhận thấy người khác giỏi hơn mình. Những lúc như vậy, họ sẽ có xu hướng pe phán, chà đạp để bản thân mình vượt trội hơn và thỏa mãn được cái tôi của mình.

Đọc thêm:  Ký hiệu dưới đáy chai nhựa: Cần biết để tránh nhiễm độc - Vietnamnet

Do đó, những người tự luyến rất khó để tìm được những mối quan hệ thân thiết hay tìm được tri kỷ cho chính mình.

Đồng thời, những người mắc bệnh tự luyến có nguy cơ mắc bệnh trầm cảm cao hơn, bởi lẽ nếu không nhận được sự tán thưởng hay coi trọng, họ sẽ bị tổn thương, nhốt mình khỏi xã hội, từ đó thu mình lại và sống trong trạng thái lo lắng, đơn độc.

tự luyến là gì

Cách thức chữa trị bệnh tự luyến

Vì đây là chứng bệnh tâm lý nên việc điều trị bằng thuốc sẽ không có tác dụng hiệu quả nhanh chóng và triệt để bằng cách tìm đến các bác sĩ tư vấn hoặc chữa trị với chuyên gia. Đa phần thì người mắc bệnh này cũng không cho rằng bản thân có bệnh nên việc điều trị cũng sẽ gặp khó khăn.

Phương pháp phổ biến và dễ dàng nhất chính là dựa vào cách nói chuyện để đi sâu vào tiềm thức, giải quyết các vấn đề sâu gốc, cốt lõi để người bệnh nhận ra được vì sao mình lại có hành vi và tính cách như vậy.

Liệu pháp tâm lý chính là liều thuốc tốt nhất để chữa trị dứt điểm căn bệnh này. Tuy nhiên cần phối hợp với gia đình, người thân để tạo nên được một không gian sống và môi trường tốt để bệnh nhân cảm thấy không tiêu cực.

Cùng với đó nên áp dụng các phương thức như tập làm quen với các thói quen sinh hoạt lành mạnh như tập thể dục, thiền, yoga, hạn chế tiếp xúc với mạng xã hội,…

Đọc thêm:  File ODT là gì? Cách mở và chuyển đổi file ODT - Fptshop.com.vn

tự luyến

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn hiểu được phần nào về bệnh tự luyến. Điều quan trọng nhất là cho dù có những khó khăn, thử thách, chúng ta cần giữ vững niềm tin và kiên nhẫn để đạt được kết quả tốt. Chúc bạn vui.

Thông tin liên hệ

Công ty Quà Tặng Doanh Nghiệp SanGia VN

► Địa chỉ: 316 Lê Văn Sỹ, Phường 1, Quận Tân Bình, TPHCM

► Điện thoại: 0915 039 109 (Zalo)

► Email: Sales@Sangia.vn

► Website: https://www.sangia.vn

Đánh giá bài viết

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button