[SGK Scan] Bài 4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Sách Giáo Khoa Vật Lý 12 nâng cao
  • Giải Vật Lí Lớp 12
  • Giải Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
  • Giải Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12
  • Sách Giáo Viên Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12
  • Sách Bài Tập Vật Lí Lớp 12 Nâng Cao

tại sao ô tô, xe máy lại cần có thiết bị giảm xóc? trong các Bài trước, ta đã giả thiết không có lực ma sát tác dụng vào con lắc. con lắc dao động với biên độ và tần số riêng (kí hiệu là /) không đổi. gọi là tần số riêng vì nó chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ dao động.1- dao động tất dân 1. thế nào là dao động tắt dần ?trong thực tế, khi kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng rồi thả cho nó dao động, ta thấy biên độ dao động giảm dần (h.4.1). dao động như vậy gọi là dao động tắt dần. 2. giải thíchtại sao dao động lại tắt dần ? khi con lắc dao động, nó chịu lực cản của không khí. lực cản này cũng là một loại lực ma sát làm tiêu hao cơ năng của con lắc, chuyển hoá cơ năng dần dần thành nhiệt năng. vì thế, biên độ dao động của con lắc giảm dần và cuối cùng con lắc dừng lại. 3. ứng dụngcác thiết bị đóng cửa tự động hay giảm xóc ô tô,… là những ứng dụng của dao động tắt dần.khi một người đẩy loại cửa tự khép để đi vào, cánh cửa dao động như một con lắc. nhờ có thiết bị sinh ra lực làm dao động tắt dần mà cánh cửa tự2vatш 12-с-вkhép lại. khi ô tô đi qua chỗ mấp mô, nó nảy lên rồi dao động giống như một con lắc lò xo làm hành khách khó chịu. nhờ có thiết bị giảm xóc mà dao động của khung xe chóng tắt.|| – dao đông duy trì1. muốn giữ cho biên độ dao động của con lắc không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của nó, người ta dùng một thiết bị nhằm cung cấp cho nó sau mỗi chu kì một phần năng lượng đúng bằng phần năng lượng tiêu hao do ma sát. dao động của con lắc được duy trì theo cách như vậy gọi là dao động duy trì. 2. dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì. với loại đồng hồ dùng dây cót, khi lên dây cót, ta đã tích luỹ vào dây cót một thế năng nhất định. dây cót cung cấp năng lượng cho con lắc thông qua một cơ cấu trung gian. cơ cấu này cho phép chính con lắc điều khiển sự cung cấp năng lượng theo chu kì riêng của nó. ngày nay, người ta thường dùng loại đồng hồ điện tử. loại đồng hồ này được cung cấp năng lượng bằng pin.iii – dao động cưởng bức 1. thế nào là dao động cưỡng bức?cách đơn giản nhất làm cho một hệ dao động không tắt là tác dụng vào nó một ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn. lực này cung cấp năng lượng cho hệ để bù lại phần năng lượng mất mát do ma sát. khi ấy, dao động của hệ được gọi là dao động cưỡng bức. 2. ví dụkhi đến mỗi bến, xe buýt chỉ tạm dừng nên không tắt máy. hành khách trên xe nhận thấy thân xe dao động. đó là dao động cưỡng bức dưới tác dụng của lực cưỡng bức tuần hoàn gây ra bởi chuyển động của pit-tông trong xilanh của máy nổ. 3. đặc điểmkhác với dao động tắt dần, dao động cưỡng bức có những đặc điểm sau đây: a) dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.h 42 nհմng nցածi choi dutruyên năng lượng cho chiếc du h-43| col. hãy làm thí nghiệm như hình 4.3. con lắc điều khiển d được kéo sang một bên rối thả ra cho dao động. a) các con lắc khác có dao động không ? b) con lắc nào dao động mạnh nhất? tại sao ?tần số của lực cưỡng bứcfo (tấn số riêng) hình 4,4 đường cong a ứng với lực cản của môi τrυσng nhό dυσng cong bύng νό ιμα cản của môi trường lớn.|c2a). tại sao biên độ dao động cưỡng bức của thân xe trong ví dụ iii.2 lại nhỏ ? b) tại sao với một lực đẩy nhỏ ta có thể làm cho chiếc đu có người ngôi đung đưa với biên độ lớn ?b) biên độ của dao động cưỡng bức không chỉ phụ thuộc vào biên độ của lực cưỡng bức mà còn phụ thuộc cả vào độ chênh lệch giữa tần số của lực cưỡng bức và tần số riêng của hệ dao động. khi tần số của lực cưỡng bức càng gần tần số riêng thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.iv – hiên tượng cong hưởng 1. định nghĩa hiện tượng biên độ dao động cưỡng bức tăng đến giá trị cực đại khi [ân số f của lực cưỡng bức tiến đến bằng tẩn số riêng /) của hệ dao động gọi là hiện tượng cộng hưởng. đường cong trên đồ thị hình 4,4 gọi là đồ thị cộng hưởng. nó càng nhọn khi lực cản của môi trường càng nhỏ. điều kiện f= fồ gọi là điều kiện cộng hưởng. 2. giải thích khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ dao động thì hệ được cung cấp năng lượng một cách nhịp nhàng đúng lúc, do đó biên độ dao động của hệ tăng dần lên. biên độ dao động đạt tới giá trị không đổi và cực đại khi tốc độ tiêu hao năng lượng do ma sát bằng tốc độ cung cấp năng lượng cho hệ.3. tầm quan trọng của hiện tượng cộng hưởngnhững hệ dao động như toà nhà, cầu, bệ máy, khung xe,… đều có tần số riêng. phải cẩn thận không để cho các hệ ấy chịu tác dụng của các lực cưỡng bức mạnh có tần số bằng tần số riêng ấy. nếu không, nó làm cho các hệ ấy dao động mạnh, dẫn đến đổ hoặc gãy. câu chuyện về một giọng hát ôpêra cao và khoẻ có thể làm vỡ cái cốc uống rượu làm ta nghĩ đến hiện tượng cộng hưởng. hiện tượng cộng hưởng không chỉ có hại mà còn có lợi. ví dụ, hộp đàn của các đàn ghita, viôlon… là những hộp cộng hưởng được cấu tạo sao cho không khí trong hộp có thể dao động cộng hưởng với nhiều tần số dao động khác nhau của dây đàn (xem chương sau).khi không có ma sát con lắc dao động điều hoà với tần số riêng. gọi là tân số riêng vì | nó chỉ phụ thuộ ác đặc tính củ dao động có biên độ giảm dân theo thời gian gọi là dao động tắt dân, nguyên nhân ܬܝ ܘ ܘ ܝ ܦ ܐ ܠ ܐ ܢܝ ܢ ܒ ܢ ܢ ܚ ܢܝ ܠ ܝ ܚ ܢܘ ܟ ܬ ܠ ܘ ܘ ܦܥܐ ܠܐ ܢܝ ܦܝ ܠ ܠܐ — – ܠܐ ܦܝ ܢܝ ܥܝ ܦܝ ܢܝ ܠ ܦܝ ܦ ܠ ܐ ܦ ܝ ܠ ܠܐ | ki dao động riêng gọi là dao động duy trì, | dao động chịu tác dụng của một ngoại l bức, dao độ ững bức có biên độ không đổi và có tân số bằng tả- – – – – – – – -ܬܐ ܚܙܝ ܢܝ ܠܝ ܘܝ ܠܝ ܚܘ ܢܝ ܐ ܬܐ ܝܬܐ – ܚܙܝܪܢ – ܬܐ – – ܘܒܗ | điều kiện cộng hưởng:f=f,câu hởi va bai tâp 2.1. nêu đặc điểm của dao động tắt dần. nguyên 6. một con lắc dài 44 cm được treo vào trần của nhân của nó là gì ? một toa xe lửa. con lắc bị kích động mỗi khi2. nêu đặc điểm của dao động duy trì. bảnh của toахе gặp chỗ nối nhau của đường ray, hỏi tàu chạy thẳng đều với tốc độ bằng – ܕ ܬ ܙܜܚ ܝ ܬܝ ܬܐ 3. nêu đặc điểm của dao động cưỡng bức. bao nhiêu thì biên độ dao động của con lắc sẽ 4. hiện tượng cộng hưởng là gì ? nêu điều kiện lớn nhất? cho biết chiều dài của mỗi đường để có cộng hưởng. cho một ví dụ, ray là 125 m. lấy g=98 m/s”. a. 10.7 km/h. b.34km/h. 5. một con lắc dao động tắt dần. cứ sau mỗi chu c. 106 km/h, d.45km/h. kì, biên độ giảm 3%. phần năng lượng của con lắc bị mất đi trong một dao động toàn phần là bao nhiêu? a.3%. b.9%. c. 45%. d.6%.21

Đánh giá bài viết
Đọc thêm:  Bộ 5 đề thi học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm học 2022 - VnDoc.com

Theo dõi chúng tôi www.hql-neu.edu.vn để có thêm nhiều thông tin bổ ích nhé!!!

Dustin Đỗ

Tôi là Dustin Đỗ, tốt nghiệp trường ĐH Harvard. Hiện tôi là quản trị viên cho website: www.hql-neu.edu.vn. Hi vọng mọi kiến thức chuyên sâu của tôi có thể giúp các bạn trong quá trình học tập!!!

Related Articles

Back to top button