Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song

Cách Viết phương trình đường thẳng cắt d1 và d2 đồng thời song

Cách Viết phương trình đường thẳng ∆ cắt d1 và d2 đồng thời song song với d (hoặc vuông góc với (P), hoặc đi qua điểm M).

Phương pháp viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d và cắt hai đường thẳng d1 và d2

Giả sử ∆ cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B, ta tham số hóa 2 điểm $Ain {{d}_{1}};Bin {{d}_{2}}$theo ẩn t và u.

Do $Delta //dRightarrow overrightarrow{{{u}_{Delta }}}=k.overrightarrow{{{u}_{d}}}Leftrightarrow overrightarrow{AB}=k.overrightarrow{{{u}_{d}}}Rightarrow t;uRightarrow $tọa độ các điểm A,B.

Phương trình đường thẳng cần tìm là AB.

Chú ý:

R Trường hợp: $Delta bot (P)Rightarrow overrightarrow{AB}=k.overrightarrow{{{n}_{(P)}}}Rightarrow $t và u.

R Trường hợp: ∆ đi qua điểm M $Rightarrow M,A,B$thẳng hàng ta giải $overrightarrow{MA}=k.overrightarrow{MB}Rightarrow t;u$và k.

Bài tập viết phương trình đường thẳng oxyz có đáp án chi tiết

Bài tập 1: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình đường thẳng d vuông góc với mặt phẳng (P): $(P):x+y+z-1=0$đồng thời cắt cả hai đường thẳng ${{d}_{1}}:frac{x-1}{2}=frac{y+1}{-1}=frac{z}{1}$và ${{d}_{2}}:left{ begin{array} {} x=-1+t \ {} y=-1 \ {} z=-t \ end{array} right.$

Lời giải chi tiết

Lấy $Min {{d}_{1}}Rightarrow M(1+2t;-1-t;t);Nin {{d}_{2}}Rightarrow N(-1+u;-1;-u)$

Suy ra $overrightarrow{MN}=left( u-2t-2;t;-u-t right)$

Do $dbot (P)Rightarrow overrightarrow{MN}=k.overrightarrow{{{n}_{(P)}}}Rightarrow frac{u-2t-2}{1}=frac{t}{1}=frac{-u-t}{1}Leftrightarrow left{ begin{array} {} u=frac{4}{5} \ {} t=-frac{2}{5} \ end{array} right.Rightarrow Mleft( frac{1}{5};frac{-3}{5};frac{-2}{5} right)$

Đọc thêm:  Các dạng toán về phương trình đường thẳng trong mặt phẳng, bài

Phương trình đường thẳng d là: ${{d}_{1}}:frac{x-frac{1}{5}}{1}=frac{y+frac{3}{5}}{1}=frac{z+frac{2}{5}}{1}$

Bài tập 2: phương trình đường thẳng d đi qua $A(1;-1;1)$biết d cắt cả hai đường ${{d}_{1}}:frac{x-1}{2}=frac{y+3}{1}=frac{z+1}{-2}$và ${{d}_{2}}:left{ begin{array} {} x=2-t \ {} y=t \ {} z=3t \ end{array} right.$

Lời giải chi tiết

Gọi $B(1+2u;-3-u;-1+2u)in {{d}_{1}}$và $C(2-t;t;3t)in {{d}_{2}}$

Ta có: $overrightarrow{AB}=left( 2u;u-2;2u-2 right);overrightarrow{AC}=(1-t;t+1;3t-1)$

Do A, B, C thẳng hàng nên $overrightarrow{AB}=k.overrightarrow{AC}Rightarrow left{ begin{array} {} 2u=k(1-t) \ {} u-2=k(t+1) \ {} 2u-2=k(3t-1) \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array} {} 2u-k+kt=0 \ {} u-k-kt=2 \ {} 2u+k-3kt=2 \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array} {} u=0 \ {} k=-1 \ {} kt=-1 \ end{array} right.$

Suy ra $u=0;t=1Rightarrow overrightarrow{{{u}_{d}}}=(0;1;1)Rightarrow d:left{ begin{array} {} x=1 \ {} y=-1+t \ {} z=1+t \ end{array} right.$

Bài tập 3: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng ${{d}_{1}}:frac{x-3}{-1}=frac{y-3}{-2}=frac{z+2}{1}$và ${{d}_{2}}:frac{x-5}{-3}=frac{y+1}{2}=frac{z-2}{1}$ và mặt phẳng $(P):x+2y+3z-5=0$. Đường thẳng vuông góc với (P) cắt d1 và d2 có phương trình là

A. $frac{x-1}{1}=frac{y+1}{2}=frac{z}{3}$ B. $frac{x-2}{1}=frac{y-3}{2}=frac{z-1}{3}$

C. $frac{x-3}{1}=frac{y-3}{2}=frac{z+2}{3}$ D. $frac{x-1}{3}=frac{y+1}{2}=frac{z}{1}$

Lời giải chi tiết

Giả sử đường thẳng d cắt d1, d2 lần lượt tại

$M,NRightarrow M(1-{{t}_{1}};3-2{{t}_{1}};-2+{{t}_{1}}),N(5-3{{t}_{2}};-1+2{{t}_{2}};2+{{t}_{2}})$

Ta có $overrightarrow{MN}=left( {{t}_{1}}-3{{t}_{2}}+2;2{{t}_{1}}+2{{t}_{2}}-4;-{{t}_{1}}+{{t}_{2}}+4 right)$và $overrightarrow{{{n}_{P}}}=left( 1;2;3 right)$

Mà d vuông góc với (P) nên $overrightarrow{MN}=k.overrightarrow{{{n}_{P}}}Rightarrow left{ begin{array} {} {{t}_{1}}-3{{t}_{2}}+2=k \ {} 2{{t}_{1}}+2{{t}_{2}}-4=2k \ {} -{{t}_{1}}+{{t}_{2}}+4=3k \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array} {} {{t}_{1}}=2 \ {} {{t}_{2}}=1 \ {} k=1 \ end{array} right.Rightarrow left{ begin{array} {} M(1;-1;0) \ {} N(2;1;3) \ end{array} right.$

$overrightarrow{MN}=(1;2;3)Rightarrow d:frac{x-1}{1}=frac{y+1}{2}=frac{z}{3}$. Chọn A.

Bài tập 4: Phương trình đường thằng song song với đường thẳng $d:frac{x-1}{1}=frac{y+2}{1}=frac{z}{-1}$và cắt hai đường thẳng ${{d}_{1}}:frac{x+1}{2}=frac{y+1}{1}=frac{z-2}{-1}$và ${{d}_{2}}:frac{x-1}{-1}=frac{y-2}{1}=frac{z-3}{3}$

A. $frac{x+1}{-1}=frac{y+1}{-1}=frac{z-2}{1}$ B. $frac{x-1}{1}=frac{y}{1}=frac{z-1}{-1}$

C. $frac{x-1}{1}=frac{y-2}{1}=frac{z-3}{-1}$ D. $frac{x-1}{1}=frac{y}{-1}=frac{z-1}{1}$

Lời giải chi tiết

Gọi $A(-1+2t;-1+t;2-t)in {{d}_{1}};B(1-u;2+u;3+3u)in {{d}_{2}}$

Khi đó: $overrightarrow{AB}=left( 2-u-2t;3+u-t;1+3u+t right)$

Do $AB//dRightarrow d:frac{2-u-2t}{1}=frac{3+u-t}{1}=frac{1+3u+t}{-1}Leftrightarrow left{ begin{array} {} t=1 \ {} u=-1 \ end{array} right.Rightarrow A(1;0;1)Rightarrow (Delta ):frac{x-1}{1}=frac{y}{1}=frac{z-1}{-1}$

Đọc thêm:  Toán 8 – Phân tích đa thức thành nhân tử (các phương pháp)

Chọn B.

Bài tập 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai đường thẳng d1, d2 có phương trình lần lượt là $frac{x}{2}=frac{y-1}{-1}=frac{z+2}{1}$và $left{ begin{array} {} x=-1+2t \ {} y=1+t \ {} z=3 \ end{array} right.(tin mathbb{R})$. Phương trình đường thẳng vuông góc với $(P):7x+y-4z=0$và cắt cả hai đường thẳng d1, d2 là

A. $frac{x}{7}=frac{y-1}{1}=frac{z+2}{-4}$ B. $frac{x-2}{7}=frac{y}{1}=frac{z+1}{-4}$

C. $frac{x+1}{7}=frac{y-1}{1}=frac{z-3}{-4}$ D. $frac{x+frac{1}{2}}{7}=frac{y-1}{1}=frac{z-frac{1}{2}}{-4}$

Lời giải chi tiết

Giả sử $dcap {{d}_{1}}=ARightarrow Ain {{d}_{1}}$nên $A(2u;1-u;u-2)$

$dcap {{d}_{2}}=BRightarrow Bin {{d}_{2}}$nên $B(2t-1;t+1;3)$

Vì thế $overrightarrow{AB}=left( 2t-2u-1;t+u;5-u right)$là vecto chỉ phương của d.

Do $dbot (P)$nên $overrightarrow{AB}//overrightarrow{n}=(7;1;-4)$ở đây $overrightarrow{n}$là vecto pháp tuyến của mp (P)

Từ đó có hệ phương trình $frac{2t-2u-1}{7}=frac{t+u}{1}=frac{5-u}{-4}Leftrightarrow left{ begin{array} {} 2t-2u-1=7t+7u \ {} 4(t+u)=u-5 \ end{array} right.$

$Leftrightarrow left{ begin{array} {} t=-2 \ {} u=1 \ end{array} right.Rightarrow overrightarrow{AB}=(-7;-1;4)$và đường thẳng d đi qua điểm $A(2;0;-1)$nên

$(d):frac{x-2}{7}=frac{y}{1}=frac{z+1}{-4}$. Chọn B.

Bài tập 6: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho bốn đường thẳng ${{d}_{1}}:frac{x-1}{1}=frac{y-2}{2}=frac{z}{-2}$;${{d}_{2}}:frac{x-2}{2}=frac{y-2}{4}=frac{z}{-4}$;${{d}_{3}}:frac{x}{2}=frac{y}{1}=frac{z-1}{1}$;${{d}_{4}}:frac{x-2}{2}=frac{y}{2}=frac{z-1}{-1}$

Gọi ∆ là đường thẳng cắt cả bốn đường thẳng. Vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của ∆?

A. $overrightarrow{n}=(2;1;1)$ B. $overrightarrow{n}=(2;1;-1)$ C. $overrightarrow{n}=(2;0;-1)$ D. $overrightarrow{n}=(1;2;-2)$

Lời giải chi tiết

Ta có $overrightarrow{{{u}_{({{d}_{1}})}}}=left( 1;2;-2 right)$và $overrightarrow{{{u}_{({{d}_{2}})}}}=left( 2;4;-4 right)$suy ra $overrightarrow{{{u}_{({{d}_{2}})}}}=2overrightarrow{{{u}_{({{d}_{1}})}}}Rightarrow ({{d}_{1}})//({{d}_{2}})$

Phương trình mặt phẳng (P) chứa (d1), d(2) là $y+z-2=0$

Gọi $A=({{d}_{3}})cap (P)Rightarrow Aleft( 1;frac{1}{2};frac{3}{2} right)$và $B=({{d}_{4}})cap (P)Rightarrow Bleft( 4;2;0 right)to overrightarrow{AB}=left( 3;frac{3}{2};-frac{3}{2} right)$

Khi đó $overrightarrow{AB}$ và ${{u}_{({{d}_{1}})}}$không cùng phương $Rightarrow AB$cắt đường thẳng (d1), (d2)

Vậy $overrightarrow{{{u}_{(Delta )}}}=frac{2}{3}overrightarrow{AB}=left( 2;1;-1 right)$là vecto chỉ phương của đường thẳng cắt (d1), (d2), (d3), (d4).

Chọn B.

Bài tập 7: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxỵz, cho điểm $M(3;3;-2)$và hai đường thẳng ${{d}_{1}}:frac{x-1}{1}=frac{y-2}{3}=frac{z}{1}$;${{d}_{2}}:frac{x+1}{-1}=frac{y-1}{2}=frac{z-2}{4}$. Đường thẳng d qua M và cắt d1, d2 lần lượt tại A và B. Độ dài đoạn thẳng AB bằng

Đọc thêm:  Viết phương trình đường thẳng đi qua 1 điểm, vuông góc với đường

A.3 B. 2 C. $sqrt{6}$ D. $sqrt{5}$

Lời giải chi tiết

Gọi $A(1+t;2+3t;t)in {{d}_{1}};B(-1-u;1+2u;2+4u)in {{d}_{2}}$

Ta có: $overrightarrow{MA}=k.overrightarrow{MB}Rightarrow left{ begin{array} {} t-2=k(-u-4) \ {} 3t-1=k(2u-2) \ {} t+2=k(4u+4) \ end{array} right.Leftrightarrow left{ begin{array} {} t+4k+ku=2 \ {} 3t+2k-2ku=1 \ {} t-4k-4ku=-2 \ end{array} right.$

Giải hệ với ẩn t; k và ku $Rightarrow left{ begin{array} {} t=0 \ {} k=frac{1}{2} \ {} ku=0 \ end{array} right.Rightarrow t=0;u=0Rightarrow A(1;2;0);B(-1;1;2)Rightarrow AB=3$. Chọn A.

Đánh giá bài viết